100 câu hỏi ôn tập môn Toán lớp 7

Bài tập ôn tập môn Toán lớp 7

100 câu hỏi ôn tập môn Toán lớp 7 tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm môn Toán lớp 7 có đáp án đi kèm, nhằm giúp các bạn học sinh tự hệ thống lại kiến thức, luyện đề hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

100 CÂU HỎI, BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 7

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o                       B. 102o                    C. 88o                           D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y                B. x2y2                         C. xy2                            D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm                 B. 3 cm                     C. 3√2 cm                     D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6                     B. n = 4                     C. n = 2                         D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác                           B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác                             D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC          B. BC < AC < AB          C. AC < BC < AB            D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)                    B. Q(-4; 2)                     C. Q(2; -4)                      D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                                    B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác          D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9: P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2                     B. 3x4                     C. -2x3 + 2x2                D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm                             B. √54cm                C. √44cm                     D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                                 B. -2                            C. 0                           D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                           B. n = 3                       C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32                        B. 39/32                      C. 32/405                   D. 503/32

Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A, có \widehat{A}=70^0. Số đo góc \widehat{B} là:

A. 50^0B. 60^0C. 55^0D. 75^0

Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm
B. 5cm; 7cm; 13cm
C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm
D. 5cm; 5cm; 8cm
Câu 18: Tìm x, biết: \frac{-8}{11}.x=\frac{2}{5}.\frac{1}{4}

A. x=\frac{15}{80}B. x=-\frac{2}{75}C. x=\frac{11}{90}D. x=-\frac{11}{80}

Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Mốt của dấu hiệu
B. Tần số của giá trị đó
C. Số trung bình cộng
D. Số các giá trị của dấu hiệu

Câu 20: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức

P(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x^4 - x^2 + x^3 - 3x^3 lần lượt là:

A. 1 và 2
B. 2 và 0
C. 1 và 0
D. 2 va 1
Câu 21: Cho đa thức P(x) = \frac{1}{2}x^3 – 4x^2 -5x^3 + x^2 + 5x – 1.

Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x^3 + x^2 + x - 1 kết quả là:

A. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}-4x-7B. \frac{1}{2}{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+4x-1
C. \frac{1}{2}{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-4x+1D. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+4x+7

Câu 22: Giá trị của x trong phép tính P(x) = x^2+1 là:

A. 0                               B. 0,5                     C. 1                          D. -1
Câu 23:

Để tìm nghiệm của đa thức , hai bạn Lý và Tuyết thực hiện như sau:

Lý : Ta có, với x = -1; P(-1) = -12 + 1 = -1 + 1 = 0.

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 1.

Tuyết : Ta có : x^2 \ge  0 \Rightarrow x^2 + 1 > 0

Vậy đa thức P(x) = x2 + 1 vô nghiệm.

Đánh giá bài làm của hai bạn:

A. Lý sai, Tuyết đúng
B. Lý đúng, Tuyết sai
C. Lý sai, Tuyết sai
D. Lý đúng, Tuyết đúng

Câu 24: Tính: 3,15\left( 3\frac{1}{4}:\frac{1}{2} \right)+2,15\left( 1-1\frac{1}{2} \right)=?

A. 19,25                      B. 19,4                  C. 16,4                          D. 18,25

Câu 26: Giá trị của đa thức C tại x = 2; y = -1 là:

A. -6                        B. 14                          C. 6                           D. -14

Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:

A. 12 (đvdt)               B. 5 (đvdt)                C. 6 (đvdt)                 D. 10 (đvdt)

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:

A. \sqrt{39}cm               B. 12cm                    C. 10cm                   D. \sqrt{89}cm
Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả

A. a = 12; b = 21; c = 27
B. a = 2; b = \frac{7}{2}; c = \frac{9}{2}
C. a = 20; b = 35; c = 45
D. a = 40; b = 70; c = 90

Câu 30: Thu gọn đơn thức -{{x}^{3}}{{\left( xy \right)}^{4}}\frac{1}{3}{{x}^{2}}{{y}^{3}}{{z}^{3}} kết quả là:

A. \frac{1}{3}{{x}^{8}}{{y}^{6}}{{z}^{3}}B. \frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{5}}{{z}^{4}}C. -3{{x}^{8}}{{y}^{4}}{{z}^{3}}D. -\frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{7}}{{z}^{3}}

-------------------------------------------------------

Để học tốt môn Toán lớp 7, VnDoc mời bạn tham khảo thêm các chuyên mục giải bài tập Toán 7, giải sách bài tập Toán 7:

Đánh giá bài viết
179 52.589
Sắp xếp theo

    Toán 7

    Xem thêm