23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh Ngữ văn lớp 11, 12

Nguyn Th Hoài L -Trang 1
SỞ GIO DC & ĐO TO H NỘI
TRƯỜNG THPT LÝ THNH TÔNG

23 BÀI VĂN
NGH LUN VĂN HC
DNG SO SÁNH
NG VĂN 11,12
H NI - 2018
Nguyn Th Hoài L -Trang 2
GII THIU CHUNG
Các dạng so sánh thường gặp.
Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trên nhiều bình diện:
So sánh các tác phẩm
So sánh các đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ hoặc hai đoạn văn xuôi)
So sánh các nhân vật văn học.
So sánh các tình huống truyện.
So sánh các cốt truyện.
So sánh cái tôi trữ tình giữa các bài thơ.
So sánh các chi tiết nghệ thuật.
So sánh nghệ thuật trần thuật…
Quá trình so sánh thể chỉ diễn ra các tác phẩm của cùng một tác giả, nhưng cũng
thể diễn ra những tác phẩm của các tác giả cùng hoặc không cùng một thời đại, giữa
các tác phẩm của những trào lưu, trường phái khác nhau của một nền văn học
Cách làm bài dạng đề so sánh
một bài nghị luận nên bố cục một bài văn so sánh văn học cũng 3 phần: mở bài,
thân bài kết bài. Tuy nhiên chức năng cụ thể của từng phần lại những điểm khác
biệt so với kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn
trích, tác phẩm văn xuôi. Dàn ý khái quát của kiểu bài này như sau:
MỞ BÀI:
Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này)
Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh
THÂN BÀI:
Học sinh thể chọn một trong hai cách sau
Cách 1: Làm đối tượng thnhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận
nhưng chủ yếu thao tác lập luận phân tích).
2. m đối tượng thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu
thao tác lập luận phân tích).
3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung
hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ
yếu thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh).
4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội,
văn hóa từng đối tượng tồn tại; phong cách nvăn; đặc trưng thi pháp của thời
văn học( bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu thao tác lập luận phân
tích).
Cách 2: Giới thiệu vị trí, sơ lược về hai đối tượng cần so sánh.
Nguyn Th Hoài L -Trang 3
2.So sánh nét tương đồng và nét khác biệt giữa hai hai nhiều đối tượng theo từng tiêu chí
trên cả hai bình diện nội dung, nghệ thuật. Ở mỗi tiêu chí tiến hành phân tích ở cả hai tác
phẩm để có thể thấy được điểm giống, điểm khác.
Học sinh thể dựa vào một số tiêu chí sau đtìm ý (tất nhiên tùy từng đề cụ thể có thể
thêm, hoặc bớt các tiêu chí)
Tiêu chí về nội dung: đề tài, chủ đề, hình tượng trung tâm (tầm vóc, vai trò, ý nghĩa của
hình tượng), cảm hứng, thông điệp của tác giả….
Tiêu chí về hình thức nghệ thuật: Thể loại, hệ thống hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu, giọng
điệu, biện pháp nghệ thuật…
3. Sau khi chỉ ra điểm giống, điểm khác cần giải sao điểm giống, điểm khác
này.
Với cách làm này các tiêu chí so sánh được thể hiện một cách rõ ràng và phân tích kĩ hơn
tuy nhiên đòi hỏi học sinh phải có khả năng tổng hợp và tư duy rất cao để tìm ra các tiêu
chí so sánh ( nếu không sẽ bị mất ý) nên cách làm này theo chúng tôi chỉ nên áp dụng với
đối tượng học sinh giỏi. Trong khuôn khổ của chuyên đề, tất cả các đề thực nghiệm đều
được chúng tôi triển khai theo cách làm thứ nhất để phù hợp với đông đảo đối tượng học
sinh phổ thông cũng như đáp án của Bộ giáo dục và đào tạo.
KẾT BÀI:
Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu
Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân.
01-Cảm nhận của anh (chị) về sự giống nhau và khác nhau
giữa nhân vật Tnú (truyện Rừng nu của Nguyễn Trung
Thành) nhân vật A Phủ (truyện Vợ chồng A Phủ của
Tô Hoài).
- Hoài Nguyễn Trung Thành đều những cây t văn xuôi tiêu biểu trong nền
văn học Việt Nam sau năm 1945. Nếu Tô Hoài rất sở trường với hiện thực cuộc sống của
người dân miền núi Tây Bắc thì Nguyễn Trung Thành lại gắn máu thịt với mảnh đất
Tây Nguyên trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Nếu nói đến Hoài, không thể
quên truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - một truyện ngắn xuất sắc viết về cuộc sống của
những người dân Tây Bắc dưới chế độ phong kiến, thực dân, thì nhắc đến Nguyễn Trung
Thành là phải nói đến Rừng nu - một “Đất nước đứng lên” của thời đánh Mĩ. Đặt hai
nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ) Tnú {Rừng nu) bên cạnh nhau, ta sẽ thấy rất
nhiều ý nghĩa trong những nét tương đồng và khác biệt giữa họ.
- Sự tương đồng:

23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc 23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh Ngữ văn lớp 11, 12, nội dung tài liệu có hướng dẫn làm bài rất chi tiết sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

--------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: 23 bài văn nghị luận văn học dạng so sánh Ngữ văn lớp 11, 12. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
2 3.149
Sắp xếp theo

    Ngữ văn lớp 12

    Xem thêm