Báo cáo kiểm điểm của ban chấp hành Hội nông dân xã

Báo cáo kiểm điểm cuối năm của Hội nông dân xã

VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn Báo cáo kiểm điểm của ban chấp hành Hội nông dân xã. Đây là mẫu báo cáo lập ra vào dịp cuối năm để tổng kết, đánh giá lại những thành tích đã đạt được và những hạn chế cần khắc phục của hội nhân dân.

Phần thứ nhất: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI VI

A- TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN

1- Tình hình sản xuất nông nghiệp

  • Khái quát tình hình thuận lợi, khó khăn.
  • Kết quả nổi bật trong sản xuất nông nghiệp.
  • Hạn chế, yếu kém.

2- Tình hình nông dân

  • Khái quát tình hình đời sống, điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khỏe; việc làm, thu nhập của nông dân.
  • Tâm trạng, diễn biến tư tưởng; nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của nông dân.
  • Khái quát tình hình khó khăn, bức xúc của nông dân.

3- Tình hình nông thôn

  • Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, an ninh nông thôn.
  • Kết quả xây dựng nông thôn mới.
  • Khái quát tình hình khó khăn, bức xúc trong nông thôn.

B- KẾT QUẢ CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN NHIỆM KỲ 2013-2018

I- Công tác xây dựng tổ chức Hội

1- Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng

  • Nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng.
  • Việc đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục.
  • Nắm bắt tình hình, tâm trạng, diễn biến tư tưởng của nông dân.
  • Kết quả tuyên truyền, giáo dục.

2- Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Hội

  • Công tác cán bộ Hội (đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quy hoạch, kiện toàn đội ngũ cán bộ Hội các cấp...).
  • Công tác phát triển, quản lý và nâng cao chất lượng hội viên.
  • Đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chi Hội, tổ Hội.
  • Công tác chỉ đạo và điều hành của Ban Chấp hành Hội Nông dân các cấp.
  • Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của chi, tổ Hội, cơ sở Hội.
  • Xây dựng mô hình chi hội, tổ hội nghề nghiệp (theo Đề án 24 của Ban Thường vụ Trung ương Hội).
  • Xây dựng và sử dụng Quỹ Hội; thu, nộp hội phí.

3- Công tác kiểm tra, giám sát

  • Thực hiện chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát hàng năm.
  • Kết quả kiểm tra, giám sát:

+ Số cuộc kiểm tra.

+ Nội dung kiểm tra.

+ Số vụ có vi phạm, trong đó số vụ phải xử lý kỷ luật (nêu rõ các hình thức kỷ luật).

4- Công tác nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn

  • Công tác nghiên cứu khoa học.
  • Kết quả ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ cho nông dân.
  • Kết quả triển khai Chương trình phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ và Sở Khoa học và công nghệ địa phương.

5- Công tác Thi đua - khen thưởng

  • Việc tổ chức phát động các phong trào thi đua.
  • Phát hiện, bồi dưỡng, nhân điển hình tiên tiến.
  • Kết quả thực hiện các phong trào thi đua.
  • Công tác khen thưởng.

6- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Ban Chấp hành các cấp Hội

  • Đổi mới hình thức hoạt động, hướng về cơ sở. Chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của hội viên nông dân.
  • Kết hợp giữa tuyên truyền với tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nâng cao đời sống để tập hợp nông dân
  • Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ.

7- Công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế

  • Công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
  • Mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế thông qua các chương trình, dự án.
  • Công tác vận động, quản lý nguồn viện trợ nước ngoài.
  • Kết quả đưa hội viên, nông dân đi lao động, làm việc ở nước ngoài.

II- Vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp

1- Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững

  • Vận động, hướng dẫn nông dân tham gia tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Những mô hình nông dân sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Kết quả đăng ký và thực hiện chỉ tiêu hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi do Trung ương Hội giao.
  • Kết quả vận động hội viên giúp nhau vượt qua khó khăn, thoát nghèo và vươn lên làm giàu.

2- Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn giúp nông dân phát triển sản xuất

2.1- Hỗ trợ về vốn và cung ứng thiết bị, vật tư nông nghiệp:

+ Kết quả xây dựng và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân. Xây dựng mô hình sản xuất từ Quỹ Hỗ trợ nông dân.

+ Kết quả phối hợp với Ngân hàng Chính sách- Xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho nông dân vay vốn.

+ Kết quả phối hợp với các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh, thành phố.

+ Kết quả phối hợp với các doanh nghiệp tạo nguồn lực về vốn.

+ Kết quả phối hợp với các doanh nghiệp cung ứng thiết bị, vật tư nông nghiệp.

2.2- Hỗ trợ nông dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật.

2.3- Hỗ trợ thông tin, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ nông sản.

2.4- Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý.

3- Vận động, hướng dẫn nông dân tham gia phát triển các hình thức kinh tế tập thể

  • Công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nông dân tham gia phát triển các hình thức kinh tế tập thể.
  • Tổ chức tập huấn kiến thức về kinh tế tập thể, hình thức, cách làm để phát triển kinh tế tập thể.
  • Kết quả xây dựng mô hình kinh tế tập thể (nêu cụ thể xây dựng mới được bao nhiêu mô hình kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác; hiệu quả hoạt động)

III- Vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới

1- Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới

  • Phổ biến, tuyên truyền trong hội viên, nông dân về Chương trình xây dựng nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
  • Tham gia xây dựng và tổ chức giám sát việc thực hiện quy hoạch tại địa phương.
  • Kết quả vận động nông dân đóng góp đất, ngày công, tiền... xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
  • Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Kết quả thực hiện chỉ tiêu xây dựng mô hình bảo vệ môi trường nông thôn.

2- Phong trào nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh

  • Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho hội viên, nông dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; vận động, con, em nông dân thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự.
  • Kết quả các chương trình phối hợp với Quân đội, Công an thực hiện phong trào bảo vệ an ninh, chủ quyền biên giới, biển, đảo của Tổ quốc.
  • Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

3. Thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”; chăm sóc, bảo vệ sức khỏe hội viên nông dân

- Kết quả đăng ký và thực hiện chỉ tiêu xây dựng gia đình văn hóa.

- Tham gia phong trào vệ sinh yêu nước, nâng cao sức khỏe nhân dân; bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nông dân; an toàn thực phẩm; an toàn giao thông, an toàn lao động…

- Kết quả tuyên truyền, vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; Quỹ vì người nghèo.

Đánh giá bài viết
17 8.560
Sắp xếp theo

Kinh tế - Quản lý

Xem thêm