Cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ nhầm lẫn

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
CÁCH PHÂN BIỆT CÁC DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ DỄ NHẦM LẪN
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
A. thuyết về danh từ, động từ, tính t
1. Danh từ
- Khái niệm: Danh t những từ ch người, vật, hiện tượng, khái niệm…
- Chức vụ trong câu:
+ Danh từ chủ yếu đóng vai trò chủ ngữ trong câu
+ Danh từ th làm vị ngữ nếu đứng sau từ “là”
- Phân loại:
DANH T
DT chỉ đơn vị
DT chỉ sự vật
DT chỉ đơn
vị quy ước
DT chỉ đơn
vị tự nhiên
(ông, vị,
ngài, con,
cái, chiếc…)
DT chỉ đơn
vị quy ước
chính xác
(kg, tấn, tạ…)
DT chỉ đơn
vị quy ước
ước chừng
(đấu, gói,
bao, thúng…)
DT chung
DT riêng
DT cụ th
(mưa, nhà,
xe, bánh…)
DT trừu
tượng
(suy nghĩ,
cảm nhận…)
DT chỉ tên
người, vật
(Lan, Maria,
Milu, Tuấn…)
DT chỉ địa danh
(Việt Nam, Phú
Sĩ, Sa Pa…)
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
2. Động từ
- Khái niệm: Động từ những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Chức vụ trong câu:
+ Động từ chủ yếu làm vị ngữ trong câu
+ Nếu làm chủ ng thì động từ s không thể kết hợp với các t như
đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hay, chớ, đừng…
- Phân loại:
3. Tính từ
- Khái niệm: Tính từ những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt
động, trạng thái.
- Chức vụ trong câu:
+ Tính t thường làm vị ngữ trong câu, nhưng khả năng làm vị ngữ bị
hạn chế so với động từ
+ Đôi khi tính t thể làm chủ ngữ trong câu, nhưng kh năng làm
chủ ngữ bị hạn chế so với danh từ
ĐỘNG TỪ
ĐT tình thái
ĐT chỉ hoạt
động
ĐT chỉ trạng
thái
VD: dám, định,
toan, muốn…
VD: đi, ăn, viết,
chạy, nghe…
VD: vui, buồn,
chán, ghét…
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
- Phân loại:
B. Các cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ lẫn lộn
1. Cách 1
Để phân biệt các danh từ, động từ, tính từ với nhau, ta nên đặt chúng
trong mối quan hệ với các phụ t đi kèm (từ đứng trước, từ đứng sau) - nghĩa
t bản thân từ đó trong hệ thống cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm
tính từ).
a. Danh từ
PHÍA TRƯỚC DANH TỪ
DANH TỪ
PHÍA SAU DANH TỪ
- Số từ (từ chỉ số lượng
thứ tự của sự vật)
- dụ: hai, một, sáu
- Chỉ từ (từ chỉ vị trí của sự vật
trong không gian hoặc thời gian)
- dụ: ấy, đó, nọ, kia
- Lượng từ (từ chỉ lượng
ít hay nhiều của sự vật)
- dụ: các, những, cả,
tất cả, hầu hết
- Tính từ (từ chỉ đặc điểm, trạng
thái của sự vật đứng trước nó)
- dụ: xinh đẹp, ngoan ngoãn,
hiền lành, chăm chỉ
ĐỘNG TỪ
TT chỉ đặc điểm
tương đối
VD: to, nhỏ, cao,
xinh, hiền, ngon…
TT chỉ đặc điểm
tuyệt đối
VD: tím biếc, xanh
non, đỏ sẫm, vàng
hoe, trắng tinh…

Phân biệt các danh từ, động từ, tính từ

Cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ nhầm lẫn được VnDoc biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được cách thức phân biệt 3 loại từ loại cơ bản là danh từ, động từ, tính từ. Mời các bạn tham khảo.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Để giao lưu và dễ dàng chia sẻ các tài liệu học tập hay lớp 6 để chuẩn bị cho năm học mới, mời các bạn tham gia nhóm facebook Tài liệu học tập lớp 6.

Tham khảo:

-----------------------------------------------------------------------------------------

Trên đây là bài Cách phân biệt các danh từ, động từ, tính từ dễ nhầm lẫn. Mời các bạn tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các em đạt kết quả học tập tốt.

Đánh giá bài viết
14 6.504
Sắp xếp theo

    Soạn văn 6 siêu ngắn Cánh diều

    Xem thêm