Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2019 cụm trường THPT Sóc Sơn - Mê Linh

ĐỀ CHÍNH THỨC
[GIẢI CHI TIẾT] Đề thi thử môn Sử cụm trường THPT Sóc Sơn -
Mê Linh - Hà Nội năm 2019
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:......................................................................................................
Số báo danh:................................................................................................................
Câu 1: Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ra đời từ tổ chức nào?
A. Việt Nam Quốc dân Đảng.
B. Tân Việt cách mạng Đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Hội Việt Nam Cách mạng ở Trung Quốc.
Câu 2: Ý nào không phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập
dân tộc?
A. Xung đột về sắc tộc và tôn giáo.
B. Thiếu nhân công lao động.
C. Nạn đói liên miên nợ nần chồng chất dịch bệnh.
D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 3: Hiệp định Giơnevơ 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào cho các nước
Đông Dương?
A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do.
B. Quyền được hưởng độc lập tự do.
C. Các quyền dân tộc cơ bản.
D. Quyền chuyển quân tập kết theo dõi tuyến quân sự tạm thời.
Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là gì?
A. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Lào,
Campuchia.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá ở miền Bắc.
D. Buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Câu 5: Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc
đổi mới hiện nay?
A. Đổi mới phát triển kinh tế gắn với mở cửa, tăng cường hợp tác để phát triển toàn diện.
B. Cải cách toàn diện triệt để.
C. Mở cửa cải cách, tự do tín ngưỡng.
D. Tự do tôn giáo.
Câu 6: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước
trước năm 1930 là?
A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên khắp cả nước.
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
Câu 7: Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa”
chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
Câu 8: Địa vị pháp lý của Liên bang Nga sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã là
A. “Quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và
tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
B. Tiếp tục duy trì mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô.
C. Một nước tư bản phát triển, một cường quốc Âu - Á.
D. Một quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
Câu 9: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản sau chiến tranh
thế giới thứ hai là
A. Áp dụng thành công những thành tựu về khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Do chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Yếu tố con người được coi là vốn quý.
D. Có lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú.
Câu 10: Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
Câu 11: Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng
đưa cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược tiến lên, chứng tỏ quá trình trưởng thành và lãnh đạo
cách mạng của Đảng ta?
A. Đại hội đại biểu lần II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951)
B. Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt (3/1951)
C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952)
D. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
Câu 12: Hậu quả nặng nề nhất về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật.
D. Hơn 90% dân số không biết chữ.
Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của những biện pháp xây dựng chế độ mới, đặc biệt là
cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946?
A. Nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế.
B. Thể hiện sức mạnh và ý chí của khối đoàn kết dân tộc.
C. Giáng đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ lật đổ và xâm lược của đế quốc tay sai.
D. Tạo thời gian để ta chuẩn bị kháng chiến khi điều kiện bắt buộc.
Câu 14: Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm
1946 và 1976 la?
A. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
C. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế, xã hội.
D. Đối mặt với nguy cơ đe dọa thù trong giặc ngoài.
Câu 15: Việc thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6/1945) có ý nghĩa như thế nào?
A. Đánh dấu việc thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở nước ta.
B. Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt
Nam mới.
C. Việt Bắc trở thành căn cứ địa cách mạng, chính quyền lâm thời được thành lập.
D. Việt Bắc là thủ đô của chính phủ lâm thời.
Câu 16: Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mỹ khi bước sang thế kỉ XXI?
A. Xung đột sắc tộc tôn giáo. B. Sự suy thoái về kinh tế.
C. Chủ nghĩa ly khai. D. Chủ nghĩa khủng bố.
Câu 17: Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ tátxinhi có ảnh hưởng thế nào đến cuộc kháng chiến của ta?
A. Ta có thể đàm phán với Pháp.
B. Ta có thể nhanh chóng lợi dụng điểm yếu của kế hoạch để giành thắng lợi.
C. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp.
D. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên thuận lợi hơn.
Đánh giá bài viết
2 412
Sắp xếp theo

    Thi THPT Quốc gia môn Lịch sử

    Xem thêm