Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Vật lý năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội

1
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA.
BỘ MÔN VẬT LÝ 11.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - PHẦN 1.
I. CHƯƠNG IV– TỪ TRƯỜNG.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ trường của một nam châm không tác dụng lực lên:
A. nam châm khác đặt trong nó C. hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó
B. dây dẫn tích điện đặt trong nó D. một vòng dây mang dòng điện đặt trong nó
Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa:
A. nam châm với nam châm B. dòng điện với dòng điện
C. nam châm với dòng điện D. cả A, B và C đúng
Câu 3: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:
A. Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ.
B. Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì.
C. Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ.
D. Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ.
Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường
độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn:
A. 2(
+1)10
-7
.I/R B. 2(
-1)10
-7
.I/R
C. 2.10
-7
.I/R D. 2
.10
-7
.I/R
Câu 5: Cho hai dây dẫn thẳng dài dòng điện cùng cường độ I chạy qua đặt trong
không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông
góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn c cảm ứng ttại điểm D. Biết các điểm
ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A.
A. 40
2
.10
-7
(T) B. 80.10
-7
(T) C. 40
2
.10
-7
(T) D. 0 (T)
Câu 6: Ống dây chiều dài L, dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây cảm ứng tử B.
Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
A. B tăng 2 lần B. B giảm 2 lần C. B tăng
2
lần D. B giảm
2
lần
Câu 7: Khung dây tròn diện tích S, dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây có cảm ứng tử
B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng dây sẽ:
A. B tăng 2 lần B. B giảm 2 lần C. B tăng
2
lần D. B giảm
2
lần
Câu 8: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dòng điện
ngược chiều có cường độ lần lượt là I
1
và I
2
. Lực do dây dẫn (2) tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn
(1) được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. F = B
2
I
2
B. F = B
1
I
1
C. F = B
2
I
1
D. F = B
1
I
2
Câu 9: Trong công thức tính lực Lorentz f = qBvsinθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:
A.
luôn vuông góc với
v
. B.
B
luôn vuông góc với
v
.
C.
luôn vuông góc với
B
. D.
v
có thể hợp với
B
một góc tùy ý.
Câu 10: Công thức B = 2
.10
-7
.I/R là công thức tính cảm ứng từ do khung dây tròn sinh ra
A. tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với khung dây.
B. tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
C. tại một điểm ngoài khung dây.
D. tại tâm khung dây.
Câu 11: Một đoạn dây có dòng điện I đặt trong từ trường đều B. Đlực từ tác dụng n dây cực tiểu
thì góc α giữa dây dẫn và
B
phải bằng:
A. 0
0
B. 30
0
C. 60
0
D. 90
0
2
Câu 12: Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I
1
như hình
vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. hai lực
MN
F
làm thành một ngẫu lực.
B. hai lực
NP
F
QM
F
làm thành một ngẫu lực.
C. hai lực
NP
F
QM
F
cân bằng nhau.
D. hai lực
MN
F
cân bằng nhau.
Câu 13: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm
lần lượt ở các vị trí:
A. A, B B. B, C C. A,C D. B, D
Câu 14: Cho ba y dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với mặt phẳng giấy
tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng phương,
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A?
A. B. C. D.
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua
đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A, B. Dây dẫn thứ ba cùng cường độ I chạy qua
ng đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Hỏi dây thứ ba phải đặt đâu chiều như thế nào
để lực từ tác dụng lên nó bằng 0?
A. trong khoảng AB B. ngoài khoảng AB
C. không có vị trí nào D. giữa AB và có chiều đi vào
Câu 16: Nhận xét nào đúng: lực do từ trường B
1
, B
2
tác dụng
lên 1m chiều dài dây điện mang dòng điện I
A. F
1
= 2F
2
B. F
2
= 2F
1
C. F
1
= F
2
D. F
1
=
2
F
2
Câu 17: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín
C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
Câu 18: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4
lần. Kết luận nào sau đây đúng:
A. r
M
= 4r
N
B. r
M
= r
N
/4 C. r
M
= 2r
N
D. r
M
= r
N
/2
BÀI TẬP TỰ LUẬN .
Bài 1. Hãy xác định hướng của từ trường tại các điểm trên hình vẽ
M
P
N
a.
O
I
C
D
b.
I
D
E
c.
3
Bài 2. Một dây dẫn dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10A. Hãy xác định cảm
ứng từ do dòng điện trên y ra tại:
a) Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm.
b) Ở điểm N có cảm ứng từ l 4.10
-5
T, điểm D nằm cách dây dẫn một đoạn bằng bao nhiêu ?
Bài 3. Một khung dây tròn bán kính R= 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây
có cường độ I=0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung.
Đs: 3,76.10
-6
T
Bài 4. Cho dòng điện cường độ I = 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng
từ bên trong ống dây có giá trị B = 35.10
-5
T. Ống dây dài 50cm. Tính số vòng dây của ống dây.
Đs: 929 vòng
Bài 5. Dùng một dây đồng phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài 50cm,
đường kính 4cm để làm một ống dây. Hỏi cho dòng điện có cường độ I=0,1A vào ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? Biết sợi dây dùng làm ống dây dài l = 63m và các vòng
dây quấn sát nhau.
Đs: B=0,126.10
-3
T
Bài 6. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Trong dây thứ nhất
dòng điện cường độ I
1
=3A, dây thứ hai có dòng điện cường độ I
2
=1,5A. Hãy m những điểm mà
tại đó cảm ứng từ bằng không. Xét hai trường hợp:
a. Hai dòng điện cùng chiều.
b. Hai dòng điện ngược chiều.
Đs: R
2
=14 cm, R
1
=28 cm; R
2
=63 cm; R
1
=21 cm.
Bài 7. Hai dây dẫn song song dài vô hạn, cách nhau a=10cm trong không khí, trong đó có hai dòng
điện I
1
=I
2
=5A chạy ngược nhau. xác định cảm ứng từ tại điểm M, biết:
a. M cách đều 2 dây một khoảng 5cm.
b. M cách dây thứ nhất 5cm và cách dây thứ hai 15cm.
c. M cách đều hai dây một đoạn a= 10cm.
d. Làm lại bài toán trên khi hai dòng điện chạy cùng chiều nhau.
Bài 8. Cho hai dòng điện cùng cường độ I
1
=I
2
=8A chạy trong hai dây dẫn
thẳng dài hạn, chéo nhau vuông góc với nhau, đặt trong chân
không; đoạn vuông góc chung chiều dài 8cm. Xác định cảm ứng từ
tại trung điểm M của đoạn vuông góc chung ấy.
Đs:
5
1
2 4 2.10B B T
==
Bài 9. Cho ba ng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện được cho trên hình. Hãy
xác định cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp:
a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I
1
hướng ra sau, I
2
I
3
hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết
I
1
=I
2
=I
3
= 10A.
Đs: a. 10
-4
T b.
4
5.10 T
Bài 10. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ, đi qua ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều. Hãy xác định cảm
ứng từ tại tâm O của tam giác trong hai trường hợp:
a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I
1
hướng ra sau, I
2
và I
3
hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. cho
biết cạnh tam giác 10cm và I
1
=I
2
=I
3
= 5A.
Đs: a. B=0 b.
5
2 3.10BT
=
2cm
2cm
2cm
M
I
3
I
1
I
2
O
A
B
C
I
3
I
1
I
2

Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lý 11

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Vật lý năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn giải Lý 11 nhanh và chính xác hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

--------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 11 môn Vật lý năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo Giải bài tập Sinh học lớp 11, Giải bài tập Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán lớp 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
3 4.665
Sắp xếp theo

Vật lý lớp 11

Xem thêm