Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý Lần 3

Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý

Đề thi thử nghiệm kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lý

Bộ Giáo dục và Đào tạp đã công bố đề thi minh họa các môn thi THPT Quốc gia năm 2017. Qua đó, thí sinh sẽ nắm bắt được cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, và có hướng ôn tập hiệu quả để đạt được kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng 2017 sắp tới.

Bộ đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017

Đề thi - Đáp án chính thức THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017

Đáp án đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017

Đã có đề và đáp án tất cả các mã đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia 2017, mời bạn vào link bên dưới để xem chi tiết

Đáp án đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đáp án đề thi minh họa môn Lý THPT quốc gia 2017 lần 3

Đề thi minh họa môn Vật lý lần 3

Đề thi minh họa môn Lý THPT quốc gia 2017 lần 2 (Tham khảo)

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý
Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý
Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý
Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý

Đáp án đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lý

Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 môn Vật Lý

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 90 phút

Cho biết: hằng số Plăng h = 6, 625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ

A. 8 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là

Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.

Câu 4: Dao động của con lắc đồng hồ là

A. dao động điện từ. B. dao động tắt dần.
C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì.

Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos6t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này bằng

A. 36 mJ. B.18 mJ. C. 18 J. D. 36 J.

Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau 0,5π, có biên độ lần lượt là 8 cm và 15 cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 23 cm. B. 7 cm. C.11 cm. D. 17 cm.

Câu 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α0. Biết lực căng dây có giá trị lớn nhất bằng 1,02 lần giá trị nhỏ nhất. Giá trị của α0

A. 6,6o. B. 3,3o. C. 9,6o. D. 5,6o.

Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì và biên độ lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4/15s B. 7/30s C. 3/10s D. 1/30s

Câu 9: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Δt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị Δt gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 8,12 s. B. 2,36 s. C. 7,20 s. D. 0,45 s.

Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. 40√3 cm/s. B. 20√6 cm/s. C. 10√30 cm/s. D. 40√2 cm/s.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 12: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. biên độ. D. tần số.

Câu 13: Một thiết bị tạo ra sóng hình sin truyền trong một môi trường, theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz và tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm thuộc Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s.

Câu 14: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm xem như đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1 bằng:

A. 2. B. 1/2. C. 4. D. 1/4.

Câu 15: Một học sinh làm thực hành tạo ra ở mặt chất lỏng hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 D. 2

Câu 16: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là

A. 3,4 cm. B. 2,0 cm. C. 2,5 cm. D. 1,1 cm.

Câu 17: Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 2cos(100πt+ π/3)(A) (t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số dòng điện là 100 Hz.
B. Cường độ dòng điện sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A.
D. Cường độ dòng điện đổi chiều 50 lần trong một giây.

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I và lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. UI. B. UIsinφ. C. UIcosφ. D. UItanφ.

Câu 19: Một trạm thủy điện nhỏ ở xã Nàn Ma, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang có một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số bao nhiêu Hz?

A. f = 60p/n. B. f = np. C. f = np/60. D. f = 60n/p

Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng điện thì có thể

A. giảm điện dung của tụ điện. B. giảm độ tự cảm của cuộn dây.
C. tăng điện trở đoạn mạch. D. tăng tần số dòng điện.

Đáp án đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật Lý - Số 1

Đề thi - Đáp án chính thức THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015

41 chuyên đề luyện thi đại học Vật lý

Tổng hợp công thức Vật lý lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

Môn: VẬT LÍ

Câu số Đáp án Câu số Đáp án Câu số Đáp án
1 B 18 C 35 C
2 B 19 B 36 C
3 A 20 D 37 D
4 D 21 C 38 B
5 B 22 C 39 B
6 D 23 C 40 B
7 A 24 C 41 A
8 B 25 A 42 D
9 D 26 C 43 B
10 D 27 B 44 D
11 A 28 B 45 B
12 D 29 A 46 A
13 B 30 D 47 B
14 A 31 A 48 A
15 D 32 A 49 B
16 B 33 B 50 C
17 C 34 A
Đánh giá bài viết
1 14.559
Sắp xếp theo

Môn Lý khối A

Xem thêm