Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2020 lần 2 trường THPT Đồng Đậu Vĩnh phúc

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trang
1
/
7
- Mã đề thi 301
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
KỲ KSCL THI THPTQG NĂM 2020 LẦN 2
Đề thi môn: GDCD
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Đề thi gồm 04 trang
đề thi
301
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 81: Vi phạm kỉ luật hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ
A. kinh tế hội. B. nhân thân tài sản.
C. lao động, công vụ nhà nước. D. giao dịch, kết hợp đồng.
Câu 82: Quy luật giá trị yêu cầu, sản xuất lưu thông hàng hóa phải dựa trên sở thời gian lao động
A. biệt cần thiết. B. hội cần thiết.
C. của một số người sản xuất. D. của từng người sản xuất.
Câu 83: Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản nhà nước hội biểu hiện quyền bình đẳng về
A. chính trị. B. giáo dục. C. kinh tế. D. văn hóa.
Câu 84: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi giá cả giảm xuống, thì nói chung cầu xu hướng
A. ổn định. B. giảm xuống. C. giữ nguyên. D. tăng lên.
Câu 85: Bất công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý theo quy định của pháp luật thể hiện
công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm chính trị. B. trách nhiệm công dân.
C. trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm nghĩa vụ.
Câu 86: Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu mọi người đều quyền
A. tìm kiếm việc làm. B. tìm kiếm thị trường. C. tự do làm mọi việc. D. tự do kinh doanh.
Câu 87: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện bằng quyền lực
của nhà nước được gọi
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trang
2
/
7
- Mã đề thi 301
A. phong tục. B. pháp luật. C. pháp chế. D. đạo đức.
Câu 88: Bình đẳng giữa vợ chồng được thể hiện trong quan hệ nhân thân quan hệ
A. thừa kế. B. tài sản. C. tình cảm. D. sở hữu.
Câu 89: Hình thức tín ngưỡng tổ chức, với những quan niệm, giáo thể hiện sự tín ngưỡng những
hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy được gọi
A. phong tục. B. luật lệ. C. văn hóa. D. tôn giáo.
Câu 90: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ đã
thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện thanh toán. B. Tiền tệ thế giới.
C. Phương tiện giao dịch. D. Thước đo giá trị.
Câu 91: Đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm
hội khác?
A. Tính thống nhất của các văn bản pháp luật. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 92: Những yếu tố của tự nhiên lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi cho phù
hợp với mục đích của con người
A. liệu lao động. B. công cụ sản xuất. C. công cụ lao động. D. đối tượng lao động.
Câu 93: Công dân đủ năng lực theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp khi thực hiện
hành vi nào sau đây?
A. Từ chối hợp đồng lao động. B. Phản bác ý kiến trong các cuộc họp.
C. Mở rộng quy kinh doanh. D. Công khai danh tính người tố cáo.
Câu 94: Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây công n không bình đẳng về quyền
nghĩa vụ?
A. Công ty Z không tuyển nhân viên người dân tộc thiểu số vào làm việc.
B. Trong một lớp học bạn được miễn học phí, bạn không được miễn.
C. Ngân hàng RQ thưởng tết cho nhân viên nhiều n ngân hàng VT.
D. Anh T được tạm hoãn gọi nhập ngũ đang trong thời gian học đại học.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Trang
3
/
7
- Mã đề thi 301
Câu 95: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Công dân cần thực hiện mọi hành động để bảo vệ các tôn giáo.
B. Công dân phải tham gia một tôn giáo để Nhà nước dễ quản .
C. Công dân thể theo hay không theo bất cứ một tôn giáo nào.
D. Công dân không được tự ý bỏ tôn giáo này để theo tôn giáo khác.
Câu 96: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các n tộc trong lĩnh vực giáo dục?
A. Chỉ sinh viên vùng dân tộc thiểu số mới được xét để cấp học bổng.
B. Công dân thuộc n tộc đa số thiểu số đều bình đẳng về hội học tập.
C. Nhà nước đầu tài chính để mở mang trường lớp vùng sâu,vùng xa.
D. Ưu tiên cộng điểm thi đại học cho con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Câu 97: Công dân tuân thủ pháp luật khi từ chối
A. viết hộ phiếu bầu cử cho người khác. B. thực hiện giao dịch dân sự.
C. thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. tham gia các hoạt động tôn giáo.
Câu 98: Công dân sử dụng pháp luật trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bảo vệ môi trường. B. kết hợp đồng lao động.
C. Đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh. D. Không kinh doanh hàng giả, hàng nhái.
Câu 99: Trường hợp nào dưới đây thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp luật?
A. Đội bảo hiểm khi điều khiển xe máy.
B. Đình chỉ công c đối với cán bộ vi phạm kỉ luật.
C. Thu hồi giấy phép kinh doanh.
D. Nam, nữ tự do kết hôn li hôn.
Câu 100: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Ai cũng phải chịu trách nhiệm pháp như nhau.
B. Mọi người đều được hưởng quyền ưu tiên như nhau.
C. Quyền của công n độc lập với nghĩa vụ công n.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2020 lần 2 trường THPT Đồng Đậu

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2020 lần 2 trường THPT Đồng Đậu Vĩnh phúc để bạn đọc cùng tham khảo. Đề thi được biên soạn giống với đề thi THPT Quốc gia các năm trước. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2020 lần 2 trường THPT Đồng Đậu Vĩnh phúc vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Đề thi gồm có 40 câu trắc nghiệm, thí sinh làm đề trong thời gian 50 phút. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2020 lần 2 trường THPT Đồng Đậu Vĩnh phúc. Mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt hơn môn Giáo dục công dân lớp 12 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Đánh giá bài viết
1 2.520
Sắp xếp theo

    Thư viện Đề thi

    Xem thêm