Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang có đáp án đi kèm, là đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa hữu ích dành cho các bạn thí sinh, giúp các bạn củng cố và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016.

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - Số 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội (Lần 1)

SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG

TRƯỜNG THPT LẠI SƠN

ĐỀ THI THỬ - KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

MÔN THI: HÓA HỌC

(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề)

Mã đề 628

Cho Li = 7, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Cr = 52, Ag = 108, Ba = 137, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Cd = 112

Câu 1: Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là

A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p3.

Câu 2: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. NaHCO3 B. Al2O3 C. Zn(OH)2 D. Al

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu trong khí Cl2 dư, thu được 13,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 3,2. C. 12,8. D. 9,6.

Câu 4: Nhóm nào sau đây gồm các kim loại kiềm thổ

A. Mg, Fe B. Na, K C. Li, Be D. Ca, Ba

Câu 5: Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng B. FeCl3

C. HCl D. hỗn hợp HCl + NaNO3

Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH. (b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.

(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 7: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Câu 8: Chia m gam hỗn hợp Fe và Cu làm hai phần bằng nhau

Phần 1. Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư ở nhiệt độ thường thu được 6,72 lít khí (đktc)

Phần 2. Cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc).

Giá trị của m là:

A. 30,4 gam B. 88 gam C. 49,6 gam D. 24,8 gam

Câu 9: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Lại Sơn, Kiên Giang

Biết hỗn hợp X gồm C2H5OH, đá bọt và H2SO4 đặc. Khí Y là:

A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4.

Câu 10: Hòa tan một Error: Reference source not found – amino axit X vào nước có pha vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thông thường là

A. Valin B. Lysin C. Axit glutamic D. Glyxin

Câu 11: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CO2. B. CaO. C. MgO. D. Na2O.

Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,6. B. 3,2. C. 4,1. D. 8,2.

Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH.

Câu 14: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

A. Nước vôi trong. B. Muối ăn. C. Giấm ăn. D. Cồn.

Câu 15: Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ.A

C

D

A

D

C

B

D

C

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đ.A

A

C

A

A

B

D

A

C

B

D

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đ.A

C

A

C

B

B

B

A

B

B

D

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đ.A

D

A

C

A

D

A

C

B

B

D

Câu

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

Đ.A

C

D

D

C

A

B

D

B

C

A

Đánh giá bài viết
1 682
Sắp xếp theo

    Môn Hóa khối B

    Xem thêm