Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị (Lần 2)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 – NĂM 2018
Môn thi: HÓA HỌC
Thi gian làm bài: 50 phút; (40 câu trc nghim)
(Đề thi gồm có 04 trang)
Mã đề thi
011
Cho biết nguyên t khi ca các nguyên t:
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =137.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Mg + dung dịch HCl B. Cu + dung dịch FeCl
3
C. Cu + dung dịch FeCl
2
D. Fe + dung dịch FeCl
3
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH
B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO
3
.
C. Cho Na vào dung dịch FeCl
2
.
D. Cho dd FeCl
3
vào dung dịch AgNO
3
.
Câu 3: Thành phần chính của quặng xiđerit là
A. FeCO
3
B. Fe
3
O
4
C. FeS
2
D. Al
2
O
3.
nH
2
O
Câu 4: Cr(OH)
3
không phản ứng với
A. Dung dịch NH
3
B. Dung dịch HNO
3
loãng
C. Dung dịch brom trong NaOH
D. Dung dịch NaOH dư.
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl
2
.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl
3
.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl
2
.
(4) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 6: Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu
2+
, Fe
3+
và Ag
+
. Số phản ứng tối đa có thể xảy ra
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 7. Cho các hóa chất sau: (1) dd HCl; (2) NaOH; (3) K
3
PO
4
; (4) Na
2
CO
3.
Số hóa chất làm mềm nước
cứng tạm thời chứa Ca(HCO
3
)
2
A. 2. B. 1 C. 3. D. 4
Câu 8: các dung dịch: HCl, K
2
CO
3
, AgNO
3
, KOH NaHSO
4
. Số dung dịch tác dụng được với
dung dịch Fe(NO
3
)
2
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 9. Nhóm các chất tan trong nước tạo dung dịch kiềm
A. Na, K
2
O, MgO, CaO.
B. FeO, K, BaO, Al
2
O
3
.
C. Ba, Na
2
O, MgO, Fe.
D. K
2
O, Na
2
O, CaO, Ba.
Câu 10: Cho các chất rắn sau: (1) Fe
2
O
3
, (2) Na
2
CO
3
; (3) BaCO
3
; (4) KNO
3
; Hãy cho biết bao nhiêu
chất có thể bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 11: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng đồng, nồng độ Cu
2+
trong dung dịch không đổi
B. Đốt lá sắt trong khí Cl
2
thì xảy ra sự ăn mòn điện hóa
C. Thanh sắt nhúng trong dung dịch CuSO
4
không xảy ăn mòn điện hóa
D. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
(1). Khí NO
2
; SO
2
gây ra hiện tượng mưa axít
(2). Khí CH
4
; CO
2
gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(3). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
(4). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
(b) Dẫn khí CO
dư qua bột Al
2
O
3
, nung nóng
(c)
Dẫn khí H
2
dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO
4
(e) Nhiệt phân AgNO
3
(f) Điện phân nóng chảy NaOH
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung
dịch hỗn hơp H
2
SO
4
0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 0,3 lít B. 0,2 lít C. 0,4 lít D. 0,5 lít
Câu 15. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca
2+
; 0,3 mol Mg
2+
; 0,4 mol Cl
-
a mol HCO
3
-
. Đun dung dịch X đến
cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 23,2 gam B. 49,4 gam C. 37,4 gam D. 28,6 gam.
Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol
A. Glucozơ B. Metyl axetat C. Saccarozơ D. Triolein
Câu 17: Sobitol là sản phẩm của phản ứng nào sau đây?
A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
.
B. Khử glucozơ bằng H
2
, xúc tác Ni đun nóng.
C. Lên men ancol etylic.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
.
Câu 18: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
A. phenyl amin, amoniac, metyl amin.
B. metyl amin, amoniac, phenyl amin
C. amoniac, metyl amin, phenyl amin.
D. metyl amin, phenyl amin, amoniac.
Câu 19: Cách làm nào dưới đây không nên làm?
A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin...) bằng giấm ăn.
B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi.
C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê.
D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.
Câu 20: Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là
A. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein
B. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ
C. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ
D. triolein, amilozơ, fructozơ, protein
Câu 21: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
A. poli(vinyl clorua) + Cl
2
B. amilozơ + H
2
O
C. cao su thiên nhiên + HCl D. poli(vinyl axetat) + NaOH
Câu 22: Cho các chất X, Y, Z, T có nhiệt độ sôi tương ứng là 21
0
C ; 78,3
0
C ; 118
0
C ; 184
0
C. Nhận xét nào
sau đây đúng?
A. X là anilin B. Y là etanal C. Z là axit axetic D. T là etanol
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Câu 24.
Khi thủy phân một octanpetit X công thức cấu tạo Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Gly thì thu
được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCl NaOH
XY X

  .
Chất nào sau đây phù hợp sơ đồ chuyển hóa trên?
A. glixin. B. anilin. C. ala-gly. D. amonifomat.
Câu 26: Cho cht X: Br-C
6
H
4
- CH
2
-CH
2
-Cl vào dd NaOH (đặc, dư) thu dd Y. Đun Y nhiệt độ cao, áp
suất lớn thu được sản phẩm hữu cơ là
A. NaO-C
6
H
4
-CH
2
CH
2
Cl.
B. Br-C
6
H
4
-CH=CH
2
.
C. NaO-C
6
H
4
-CH
2
CH
2
OH
D. NaO-C
6
H
4
-CH
2
CH
2
ONa.
Câu 27: Cho các chất hữu cơ: (1) CH
3
-CHCl
3
; (2) ClCH=CHCl; (3) CH
2
Br-CHBr-CH
3
; (4) CH
3
-CHCl-
CHCl-CH
3
; Số chất khi tác dụng với dd NaOH loãng, đun nóng tạo ra sản phẩm khả năng phản ứng với
Cu(OH)
2
tạo dd xanh lam là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H
2
SO
4
đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 29:
Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 0,448 lít khí CO
2
(đktc). Mặt
khác đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là
A. 10,0 gam B. 6,8 gam C. 9,8 gam D. 8,4 gam
Câu 30: Cho glucozơ lên men thành ancol. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết
vào dung dịch Ca(OH)
2
tạo ra 0,5 mol kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng
glucozơ cần dùng là
A. 33,70 gam. B. 56,25 gam. C. 20 gam. D. 90 gam.
Câu 31: Cho 10,8 gam magie vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
0,5 mol Cu(NO
3
)
2
. Sau khi các
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong
không khí đến khối lượng không đổi thu đươc m gam chất rắn. Giá trị của m
A. 46 gam. B. 82 gam. C. 58 gam. D. 56 gam.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị (Lần 2), với 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút. Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị (Lần 2). Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
1 155
Sắp xếp theo

Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Xem thêm