Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - thầy Trần Văn Hiền, trường Đại học Y Dược Huế (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường Đại học Y Dược Huế (Lần 2) gồm 80 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. Đề thi là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh, giúp các bạn luyện tập và nâng cao kỹ năng làm bài Hóa học hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Hà Huy Tập, Hà Tĩnh

Đề thi thử THPT Quốc gia lần II - 2016

Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit bazo:

A. FeCl3 + AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3
B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
C. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
D. FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 48. Nguyên tử của nguyên tố Y có số proton nhiều hơn nguyên tử của X là 19. X và Y đều là các nguyên tố ở phân nhóm chính nhóm A. Cho các nhận xét sau:

1) Cả X và Y đều là phi kim.
2) Ở điều kiện thường X ở thể rắn, Y ở thể khí.
3) Ở trạng thái cơ bản, X và Y đều có 1 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
4) Hidroxit cao nhất của Y có dạng HYO.
5) Ở điều kiện thường, X phản ứng được với sắt tạo hợp chất sắt (II).
6) Trong công nghiệp, điều chế chất Y từ nước biển.

Số nhận xét đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5 D. 2

Câu 3: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân:

A. NaNO3 B. NaHCO3 C. NaMnO4 D. Na2CO3

Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính:

A. SiO2 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. ZnO

Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo phần trăm khối lượng của:

A. K2O B. Al2O3 C. Cr2O3 D. ZnO.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

1) Thủy phân các dissaccarit thu được 2 loại monosaccarit.
2) Tinh bột và xenlulozo bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
3) Glucozo có chủ yếu trong mật ong.
4) Dung dịch saccarozo không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.

Câu 7: Cho các oxit sau: CO, NO2, CO2, CrO3, SiO2, SO2, Cr2O3, K2O, N2O5, Cl2O7. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH loãng ở điều kiện thường là?

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016

Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit bazo:

A. FeCl3 + AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3
B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
C. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
D. FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 48. Nguyên tử của nguyên tố Y có số proton nhiều hơn nguyên tử của X là 19. X và Y đều là các nguyên tố ở phân nhóm chính nhóm A. Cho các nhận xét sau:

1) Cả X và Y đều là phi kim.
2) Ở điều kiện thường X ở thể rắn, Y ở thể khí.
3) Ở trạng thái cơ bản, X và Y đều có 1 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
4) Hidroxit cao nhất của Y có dạng HYO.
5) Ở điều kiện thường, X phản ứng được với sắt tạo hợp chất sắt (II).
6) Trong công nghiệp, điều chế chất Y từ nước biển.

Số nhận xét đúng là:

A. 3. B. 4. C. 5 D. 2

Câu 3: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân:

A. NaNO3 B. NaHCO3 C. NaMnO4 D. Na2CO3

Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính:

A. SiO2 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. ZnO

Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân lân được tính theo phần trăm khối lượng của:

A. K2O B. Al2O3 C. Cr2O3 D. ZnO.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

1) Thủy phân các dissaccarit thu được 2 loại monosaccarit.
2) Tinh bột và xenlulozo bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng.
3) Glucozo có chủ yếu trong mật ong.
4) Dung dịch saccarozo không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.

Câu 7: Cho các oxit sau: CO, NO2, CO2, CrO3, SiO2, SO2, Cr2O3, K2O, N2O5, Cl2O7. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH loãng ở điều kiện thường là?

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

(Còn tiếp)

Đánh giá bài viết
1 555
Sắp xếp theo

Môn Hóa khối B

Xem thêm