Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở GD&ĐT Hà Nội - Lần 2

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NỘI
(Đề thi 04 trang)
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 - LẦN 2
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.
Các thể tích khí đều đo điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt?
A. Na2SO4.
B. NaHCO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 42. Nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nguội.
B. HNO3 loãng.
C. NaOH.
D. CuSO4.
Câu 43. Số nhóm chức este trong mỗi phân tử chất béo
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 44. Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. HCl.
C. Na2SO4.
D. NaNO3.
Câu 45. Dung dịch o sau đây làm quỳ tím chuyển u xanh?
A. Alanin.
B. Axit glutamic.
C. Anilin.
D. Etylamin.
Câu 46. Ion kim loại nào sau đây tính oxi hóa yếu nhất?
A. Mg
2+
.
B. Ag
+
.
C. Fe
3+
.
D. Cu
2+
Câu 47. Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. NaCl, H2SO4, NaOH.
B. NaCl, H2S, CuSO4.
D. K2CO3, CH3COOH, NaOH.
Câu 48. Sắt tác dụng với hóa chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?
A. Dung dịch Cu(NO3)2.
B. Bột S.
C. Khí Cl2.
D.
Dung dịch HCl.
Câu 49. Chất nào sau đây không tính chất lưỡng tính?
A. AlCl3.
B. Al(OH)3.
C. NaHCO3.
D. Al2O3.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Câu 50. Cấu hình electron lớp ngoài cùng trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại kiềm thổ
A. ns
2
np
1
. B. ns
2
. C. ns
2
np
2
. D. ns
1
.
Câu 51. Chất nào sau đây thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Toluen. B. Etan. C. Benzen. D. Buta-1,3-đien.
Câu 52. Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hấp cho người
vật nuôi do làm giảm khả năng vận chuyển oxi trong máu. Khí X
A. Cl2. B. CO2. C. CO. D. SO2.
Câu 53. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy
khối lượng đinh sắt tăng 1 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt).
Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam. B. 2,8 gam. C. 7,0 gam. D. 5,6 gam.
Câu 54. Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Mặt khác khi cho chất X tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 thì thu được kết tủa. Chất X
A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3.
Câu 55. Công thức a học của sắt(II) hiđroxit
A. FeO. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3. D. Fe(OH)
3
.
Câu 56. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic
A. 60%. B. 54%. C. 80%. D. 40%.
Câu 57. Cho các loại sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6,6. bao nhiêu
thuộc loại poliamit?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D.
3.
Câu 58. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH thu được m gam muối. Giá trị
của m
A. 21,0. B. 11,1. C. 18,7. D. 20,8.
Cu 59. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của do amin gây ra.
B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Phân tử Gly Ala Val ba nguyên tử nitơ.
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
D. Các amino axit điều kiện thường chất lỏng dễ tan trong nước.
Câu 60. Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Số
trường hợp xảy ra phản ng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 61. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Fructozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 62. Chất X nhiều trong nước ép quả nho chín. điều kiện thường, X chất rắn kết tinh không
màu. Hiđro hóa X nhờ xúc tác Ni thu được chất Y được sử dụng làm thuốc nhuận tràng. Chất X Y lần
lượt
A. glucozơ sobitol. B. tinh bột xenlulozơ.
C. fructozơ tinh bột. D. saccarozơ glucozơ.
Câu 63. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước nhiệt độ thường?
A. Na. B. K. C. Be. D. Ca.
Câu 64. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
B. Cho dung dịch AgNO3 o dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại tính khử.
D. Bản chất của ăn mòn kim loại quá trình oxi hóa - khử.
Câu 65. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Kết thúc thí nghiệm, dung dịch Br2 bị mất màu.
Chất X
A. Na
B. CaO
C. Al
4
C
3
D. CaC
2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở GD&ĐT Hà Nội - Lần 2 được VnDoc tổng hợp, biên soạn có đáp án lời giải chi tiết ở các câu hỏi khó giúp các bạn luyện tập, cũng như đánh giá năng lực học tập. Đề thi được biên soạn giống với đề thi THPT Quốc gia các năm trước. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội - Lần 2

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học

Hướng dẫn giải câu hỏi khó trong đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội - Lần 2

Câu 44. Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl.

B. HCl.

C. Na2SO4.

D. NaNO3.

Hướng dẫn giải

NH2-CH2-COOH + HCl → ClNH3-CH2-COOH

Câu 53. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam (giả sử toàn bộ lượng kim loại Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt).

Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 3,5 gam.

B. 2,8 gam.

C. 7,0 gam.

D. 5,6 gam.

Hướng dẫn giải

Áp dụng: Tăng giảm khối lượng: 1 mol Fe phản ứng làm khối lượng kim loại tăng 8 gam

xmol                                                              1 gam

n Fe = 1/8 mol => m Fe = 7 gam

Câu 54. Chất X tác dụng được với dung dịch HCl. Mặt khác khi cho chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thì thu được kết tủa. Chất X là

A. Ca(HCO3)2.

B. BaCl2.

C. CaCO3.

D. AlCl3.

Hướng dẫn giải

Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O

Câu 56. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

A. 60%.

B. 54%.

C. 80%.

D. 40%.

Hướng dẫn giải

n glucozo = 5/3 mol, n ancol etylic = 2 mol

PTHH: C6H12O6 \overset{men}{\rightarrow}2C2H5OH + 2CO2

5/3 1           0/3 => H% = 2:10/3 = 60%

Câu 57. Cho các loại tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn giải

Tơ capron và tơ nilon-6,6

Câu 58. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 21,0.

B. 11,1.

C. 18,7.

D. 20,8.

Hướng dẫn giải

PTHH: Gly – Na + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O

0,1 → 0,1→ 0,1 => m muối = 0,1.(75 +22) + 0,1.(89 + 22)=20,8gam

Câu 60. Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Hướng dẫn giải

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

9Fe(NO3)2 + 12HCl →5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + H2O + CO2

Câu 67. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt(III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch lượng dư chất nào sau đây?

A. kẽm.

B. sắt.

C. dung dịch HNO3.

D. dung dịch HCl

Hướng dẫn giải

PTHH: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ => Việc thêm Fe sẽ ngăn quá trình Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+

Câu 69. Để khử hoàn toàn 8,00 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 5,40 gam.

B. 2,70 gam.

C. 1,35 gam.

D. 8,10 gam.

Hướng dẫn giải

PTHH: Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

0,05 →0,1 => m Al = 2,7 gam

Câu 71. Cho các phát biểu sau:

(a) Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

(b) Có 4 chất trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic, lysin tác dụng được với dung dịch NaOH.

(c) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

(d) Protein khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp các α-amino axit.

(e) Dung dịch fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Hướng dẫn giải

(c) Sai vì thủy phân este trong môi trường kiềm có thể tạo muối và ancol/anđehit/xeton/H2O.

(d) Sai vì protein đơn giản thủy phân ra α-amino axit còn protein phức tạp ngoài α-amino axit còn có thêm thành phần protein như chất béo, cacbonhiđrat, …

Câu 72. Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là

A. 32,1.

B. 33,9.

C. 23,9.

D. 20,5.

Hướng dẫn giải

n CO2 = 0,3 mol; n H2O = 0,45 mol => n ancol = 0,45 - 0,3 = 0,15 mol

=> C ancol = 0,3/015 = 2

=> C2H5OH

Vì este đơn chức mà n NaOH = 0,35 > n ancol => X chứa este của phenol

=> n H2O = (0,35 - 0,15):2 = 0,1 mol

Áp dụng BTKL ta có: 26,8 + 0,35.40 = m + 0,15.46 + 0,1.18 => m = 32,1 gam

Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được 25,536 lít khí CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri stearat và m gam muối của một axit béo Y. Giá trị của m là

A. 8,34.

B. 6,04.

C. 7,65.

D. 9,06.

Hướng dẫn giải

n CO2 = 1,14 mol; n H2O =1,02 mol , BTKL => m O2 = 44.1,14 + 18,36 - 17,64 = 50,88gam

=> nO2= 1,59 mol

BTNT (O) => nX = (2.1,14+1,02-2.1,59):6=0,02 mol => M X = 17,64 : 0,02 = 882

Xét với 0,015 mol X => nNaOH = 0,045 mol, n C3H5(OH)3 = 0,015 mol

BTKL => m = 882.0,015 + 40.0,045 - 0,015.92- 4,59 = 9,06 gam

Câu 74. Nung 20,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al trong oxi một thời gian thu được 21,52 gam chất rắn X. Hòa tan X trong V ml dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí H2 (ở đktc).

Giá trị của V là

A. 400.

B. 300.

C. 200.

D. 150.

Hướng dẫn giải

BTKL => mO2 = 21,52 - 20,8 = 0,72 gam => nO2 = 0,0225 mol

=> n HCl = 4nO2 + 2nH2 = 4.0,0225 + 2.0,03 = 0,15 => VHCl = 0,31 = 300ml

Câu 76. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

Có các phát biểu sau:

(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.

(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.

(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phòng

hoá.

(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn không tan, chất lỏng còn lại hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải

(a) Sai vì phản ứng chưa xảy ra, chất lỏng phân lớp.

(c) Sai vì mục đích chính của việc thêm NaCl là để tách muối natri của axit béo (xà phòng).

Câu 77. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục 0,15 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 2M.

(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước.

(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.

(e) Cho FeO vào dung dịch KHSO4 dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Hướng dẫn giải

(a) 1 < T= 02/015 = 1,33< 2 => tạo 2 muối

(b) 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3

(c) NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

(d) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O; Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

(e) FeO + 2KHSO4 dư → FeSO4 + K2SO4 + H2O (KHSO4 dư)

Để tham khảo đầy đủ chi tiết nội dung tài liệu, vui lòng ấn tải link bên dưới

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở GD&ĐT Hà Nội - Lần 2 vừa được VnDoc.com sưu tập kèm đáp án hướng dẫn giải và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Đề thi gồm có 40 câu trắc nghiệm nằm trong bài thi khoa học tự nhiên, thí sinh làm đề trong thời gian 50 phút.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Hóa học Sở GD&ĐT Hà Nội - Lần 2. Mong rằng qua đây các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 12 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Quyết tâm đỗ Đại Học Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đánh giá bài viết
2 1.859
Sắp xếp theo

    Môn Hóa khối B

    Xem thêm