Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Giáo án Hóa học lớp 10

Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học cung cấp kiến thức để học sinh nắm được định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ, khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ, khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

Giáo án Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Giáo án Hóa học 10 bài 37: Thực hành tốc độ phản ứng hóa học

CÂN BẰNG HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Biết được:

  • Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.
  • Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
  • Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
  • Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.

2. Kỹ năng:

  • Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
  • Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
  • Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
  • Vận dụng:
    • Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều.
    • Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng.
    • Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể.
    • Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn.

3. Tư tưởng:

  • Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
  • HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Soạn bài từ SGk, SBt, STK.

2. Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Kiểm tra bài cũ:

  • Tốc độ phản ứng là gì? Công thức tính? Ví dụ?
  • Tại sao CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
  • Khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt thì tốc độ phản ứng như thế nào?
Đánh giá bài viết
1 1.828
Sắp xếp theo

    Giáo án Hóa học lớp 10

    Xem thêm