Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 16

Giáo án Lịch sử lớp 5 bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới là mẫu giáo án điện tử Lịch sử lớp 5 được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải. Hy vọng tài liệu này sẽ mang lại cho giáo viên nguồn tư liệu hay, bổ ích giúp giáo viên soạn thảo giáo án lớp 5 cho tiết học sắp tới được thú vị và hấp dẫn.

BÀI: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I. MỤC TIÊU:

  • Mối quan hệ giữa tuyền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
  • Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  • Phấn màu.
  • Tranh SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Thời gian

Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu

Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tương ứng

Đồ dùng

5'

33'

2’

A- Kiểm tra bài cũ:

- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông nhằm mục đích gì?

- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?

- Nêu ý nghĩa của chiến dịch?

B - Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Nội dung hoạt động.

* Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.

- Hình 1 chụp cảnh gì?

+ Nhóm 1và 2: Tìm hiều về Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.

- Đại hội diễn ra vào thời gian nào?

- Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy?

+ Nhóm 3 và 4: Tìm hiều về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.

- Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? và khi nào

- Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phụ vụ kháng chiến?

- Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn?

- Kể về chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng nói trên?

* Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.

- Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt:

- Kinh tế (thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến.

- Văn hóa, giao thông (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học).

- Theo em vì sao hậu phương có thể vững mạnh như vậy?

- Nhận xét về tinh thần thi đua đó của hậu phương có tác động như thế nào tới tuyền tuyến?

* Nội dung ghi nhớ (SGK, trang 37).

3. Củng cố, dặn dò.

- Gv nhận xét tiết học.

- Sưu tầm tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ.

- Chuẩn bị bài 17.

* Phương pháp kiểm tra và đánh giá.

- 3 HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, cho điểm.

- GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, HS ghi vở.

* Phương pháp quan sát, nêu vấn đề.

- HS quan sát H.1, đọc SGK, phần chú giải và dùng bút chì gạch dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho CM.

- GV nêu nhiệm vụ học tập cho từng nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.

*Phương pháp quan sát, trao đổi.

- HS quan sát H.2- 3, đọc SGK và suy nghĩ trả lời các câu hỏi để rút ra:

- Kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).

- GV rút ra nội dung ghi nhớ.

- Vài HS đọc lại.

Phấn màu

Tranh SGK

Tranh SGK

Đánh giá bài viết
11 2.524
Sắp xếp theo

Giáo án điện tử Lịch sử 5

Xem thêm