Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 9

Giáo án môn Địa lý 6

Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 6 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

  • HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
  • Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

2. Kĩ năng: Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

3. Thái độ: giúp các em hiểu biết thêm về thiên nhiên, khí hậu của mỗi nước.

B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + Nêu vấn đề

C. CHUẨN BỊ: Hình 24- Quả địa, Mô hình: Trái đất quay quanh Mặt trời.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào?

Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất có chuyển động quanh trục nữa không? (từ tây –sang đông. Vẫn chuyển động quanh trục chuyển động tịnh tiến)

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Hoạt động 1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất:

GV: Yêu cầu HS dựa vào H 24 (SGK) cho biết:

- Tại sao đường biểu hiện trục Trái đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau? - Đường biểu hiện trục nằm nghiêng trên MPTĐ 66o33’, Đường phân chia sáng – tối vuông góc vưói MPT)

- Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? (23o27’ Bắc, Chí tuyến Bắc)

- Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là gì? (23o27’ Nam,Chí tuyến Nam)

GV: Yêu cầu HS quan sát H 25 cho biết:

- Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ của nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12?

- Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo?

.

* Hoạt động 2: ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:

GV: Yêu cầu HS dựa vào H 25 (SGK) cho biết:

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các đuểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào?

-Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường gì?

- Vào các ngày 22/6 và 22/12,

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất:

- Đường biểu hiện trục nằm nghiêng trên MPTĐ 66o33’.

- Đường phân chia sáng – tối vuông góc vưói MPTĐ

- 23o27’ Bắc

- Chí tuyến Bắc

- 23o27’ Nam

- Chí tuyến Nam

- 22/6: C ngày dài, đêm ngắn

- 22/12: C ngày ngắn, đêm dài

2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:

Ngày

Vĩ độ

Số ngày có ngày dài 24h

Số ngày có đêm dài 24h

Mùa

22/6

66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N

1

1

Hạ

Đông

22/12

66 độ 33 phút B 66 độ 33 phút N

1

1

Đông

Hạ

21/3-23/9

Cực bắc

Cực nam

186 (6Tháng)

186 (6Tháng)

Hạ

Đông

23/9-21/3

Cực bắc

Cực nam

186 (6Tháng)

186 (6Tháng)

Đông

Hạ

Kết luận

Mùa hè

1-6 tháng

Mùa đông

1-6Tháng

Đánh giá bài viết
3 269
Sắp xếp theo

    Giáo án Địa lý lớp 6

    Xem thêm