Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 5

Giáo án môn Hóa học lớp 10

Giáo án môn Hóa học lớp 10 bài 5: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Hóa học 10này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. Mục tiêu:

Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.

II. Trọng tâm: Khái niệm về đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.

III.Chuẩn bị: Câu hỏi và bài tập cơ bản

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồng vị

* GV đvđ: khi nghiên cứu các nguyên tử cùa cùng 1 nguyên tố hoá học nhận thấy trong hạt nhân của 1 số nguyên tử có số proton đều như nhau nhưng số khối khác nhau do số nơtron khác nhau.

* GV đưa ra vd minh họa: oxi có 3 đồng vị

.

số proton 8 8 8

số nơtron 8 9 10

* GV dẫn dắt giúp HS rút ra định nghĩa

* GV phân tích: do điện tích hạt nhân quyết định tính chất hoá học nên các đồng vị có ccùng ssố proton nghĩa là ccùng số điện tích hạt nhân thì có tính chất hoá học giống nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử khối

-GV dẫn dắt HS bằng các câu hỏi:

Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

? Khối lượng của nguyên tử được tính như thế nào?

-GV gợi mở: nhưng do khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của toàn nguyên tử nên trong các phép tính thông thường người ta coi khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng của proton và nơtron có trong nhân.

? Vậy nguyên tử khối có được coi như bằng số khối không?

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên tử khối trung bình

-GV dẫn dắt: vì hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của nguyên tố đó là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.

Chú ý: Khi đó x, y, z… n là số thập phân

III - ĐỒNG VỊ:

VD: -GV đưa ra vd minh họa: oxi có 3 đồng vị

.

số proton 8 8 8

số nơtron 8 9 10

- Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.

IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HH

1.Nguyên tử khối

-Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron, electron có trong nguyên tử đó.

mnguyên tử = me + mp + mn

mnguyên tử ≈ mp + mn (bỏ qua me)

- Nguyên tử khối coi như bằng số khối.

2. Nguyên tử khối trung bình

Giả sử nguyên tố A có các đồng vị:

…. Khi đó:

Trong đó:

x, y, z,… n là phần trăm khối lượng của các đồng vị

:số khối(KLNT) của mỗi đv

VD: oxi có 3 đồng vị

(99,76%) (0,04%) (0,2%)

Tính nguyên tử khối trung bình của oxi

Giải:

Có thể tính KLNT TB theo công thức

Đánh giá bài viết
1 427
Sắp xếp theo

    Giáo án Hóa học lớp 10

    Xem thêm