Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 35

Giáo án môn Vật lý lớp 10

Giáo án môn Vật lý lớp 10 bài 35: Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Vật lý 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

  • Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.
  • Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

2. Về kỹ năng:

  • Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
  • Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên:

Học sinh: Ôn lại các định luật Niu-tơn.

III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

IV. Tiến trình dạy học:

1) Ổn định: Kiểm diện

2) Kiểm tra bài cũ: Động lượng: Định nghĩa, công thức, đơn vị đo

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập.

Hoạt động của HS

Trợ giúp của GV

Nội dung

Ghi nhận

Lấy một số thí dụ về hệ kín

Thông báo khái niệm hệ cô lập, ngoại lực, nội lực.

Ví dụ về cô lập:

-Hệ vật rơi tự do - Trái đất

-Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.

Trong các hiện tượng như nổ, va chạm

II.Định luật bảo toàn động lượng.

1.Hệ cô lập:

Hệ nhiều vật được coi là cô lập nếu:

Không chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.

Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đôi một.

Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

Đặt vấn đề: Hệ 2 vật tương tác nhau thì tổng động lượng của hệ sẽ như thé nào?

Ta sẽ đi nghiên cứu sự thay đổi này.

Nhận xét: tổng biến thiên động lượng bằng 0 hay tổng động lượng của hệ cô lập trước và sau tương tác là không đổi.

Xét hệ cô lập gồm 2 vật tương tác lẫn nhau:

Viết biểu thức biến thiên động lượng cho từng vật?

Theo định luật III Niu-tơn thì 2 lực tương tác có liên hệ với nhau ntn

? Nhận xét mối liên hệ giữa và

Nhấn mạnh: Tổng động lượng của hệ cô lập là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn.

Viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng nếu hệ cô lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và m2, vận tốc trước và sau tương tác là: và

2) Định luật bảo toàn động lượng:

Động lượng của hệ cô lập là đại lượng không đổi.

Nếu hệ có 2 vật:

Chú ý: hệ xét phải là hệ cô lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hề qui chiếu.

Đánh giá bài viết
1 277
Sắp xếp theo

Giáo án Vật lý lớp 10

Xem thêm