Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 9: Thường thức mĩ thuật - Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

Giáo án môn Mỹ thuật lớp 5

Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 9: Thường thức mĩ thuật - Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Mỹ thuật 5 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 7: Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 8: Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu

Giáo án Mỹ thuật lớp 5 bài 10: Vẽ trang trí - Trang trí đối xứng qua trục

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

Hs làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.

2. Kĩ năng.

Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.

3. Thái độ.

Hs có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

Trực quan, tư liệu về điêu khắc cổ.

2. Học sinh.

SGK, ảnh tư liệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

  • Ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
  • Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu.
  • Bài mới:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.

3. Hoạt động GV nhận xét, đánh giá.

4. Hoạt động

Dặn dò Hs.

1. Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.

Gv giới thiệu trực quan về điêu khắc cổ và gợi ý để Hs nhận biết.

+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường có ở các đình chùa, lăng tẩm…

+ Nội dung đề tài: Thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.

+ Chất liệu: thường làm bằng các chất liệu như: Đá, gỗ, đồng, đất nung…

+ Phương pháp thể hiện: Phù điêu, tượng tròn…

2. Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.

Gv Y/c Hs Qs hình trong SGK và gợi ý để Hs nhận biết:

+ Tượng Phật A- Di- Đà. (Chùa Phật Tích – Bắc Ninh).

? Bức tượng được làm bằng gì?

? Hình dáng của tượng như thế nào?

? Pho tượng đang ở trong tư thế gì?

Gv bổ sung.

+ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. (Chùa Bút Tháp- Bắc Ninh).

? Pho tượng được làm bằng gì?

? Pho tượng có đặc điểm gì nổi bật?

+ Tượng Vũ Nữ Chăm. (Quảng Nam).

? Tượng làm bằng gì?

? Bức tượng diễn tả gì?

? Bức tượng tiêu biểu cho nền nghệ thuật dân tộc nào?

+ Phù điêu:

- Chèo thuyền (Đình Cam Đà- Hà Tây).

? Phù điêu được chạm trên chất liệu gì?

? Phù điêu diễn tả hình ảnh gì?

- Đá cầu (Đình Thổ Tang- Vĩnh Phúc).

? Em hãy nêu cảm nhận của em sau khi xem các bức tượng và phù điêu trên?

Gv bổ sung, kết luận.

3. Nhận xét, đánh giá.

Gv nhận xét chung về tiết học, biểu dương, khen ngợi Hs tích cực trong học tập.

4. Dặn dò Hs.

Hs về sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc cổ.

Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục.

Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.

Hs Qs.

- Đá hoa cương.

- Hiền hòa, phúc hậu.

- Tọa thiền.

- Tạc gỗ.

- Có rất nhiều mắt và tay….

- Tạc trên đá…

- Người vũ nữ đang múa…

- Nghệ thuật Chăm.

- Chạm trên gỗ.

- Cảnh sinh hoạt lễ hội….

Hs trả lời.

Hs chú ý.

Hs thực hiện.

Hs chuẩn bị.

Đánh giá bài viết
20 3.659
Sắp xếp theo

    Giáo án Mỹ Thuật 5

    Xem thêm