Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hỏi Chung

  • Mai Dung Hỏi Chung Lớp 4
    3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Đinh Đinh

    Bạn xem bài Khoa học 4 bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước

    0 03/11/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Bảnh Hỏi Chung Lớp 4
    2 3 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    ✎➻❥✿‿ɪzαɴα‿✿➻❥卍

    Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

    1 11/02/22
    Xem thêm 2 câu trả lời
  • Kim ngọc Hỏi Chung Lớp 4
    26 2 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Trang Nguyễn

    Trả lời:

    * Những việc nên làm khi điều khiển xe đạp:

    - Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.

    - Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.


    - Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.

    - Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.

    - Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.

    - Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.

    - Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.

    - Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.

    - Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.

    - Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.

    * Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp

    - Đi xe dàn hàng ngang;

    - Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;

    - Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;

    - Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;

    - Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;

    - Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

    *Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:

    - Mang, vác vật cồng kềnh;

    - Sử dụng ô;

    - Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;

    - Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;

    - Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

    Viết thành đoạn văn:

    Đoạn văn mẫu 1:

    Xã hội ngày càng phát triển, có rất nhiều loại xe được ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầu tham gia giao thông một con người. Tuy nhiên xe đạp vẫn là phương tiện giao thông lâu đời, phổ biến và thân thiện với môi trường. Xe đạp có rất nhiều ưu điểm riêng mà các loại xe khác khó có được. Để điều khiển được xe đạp dễ dàng và tham gia giao thông an toàn thì chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển phương tiện. Rất nhiều bạn có suy nghĩ điều khiển xe đạp đơn giản nhưng thực tế thì không bởi vì những người tham gia giao thông vẫn còn ý thức quá kém trong việc chấp hành luật lệ. Việc đầu tiên khi tham gia giao thông chúng ta nên làm đó là tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông, luôn nhường đường cho người đi bộ dừng đèn đỏ và đặc biệt là cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Khi tham gia giao thông người điều khiển phương tiện nên quan sát xung quanh, không được đột ngột cua khi chưa quan sát trước sau, muốn rẻ thì phải đi chậm dùng tín hiệu để xin đường khi thấy có dấu hiệu an toàn thì mới được rẽ. Mỗi một người khi điều khiển xe đạp cần kiểm tra lại độ an toàn, cứng cáp của chiếc xe trước khi tham gia Giao thông để đảm bảo sự an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Ngoài những điều nên làm thì mọi người cũng cần lưu ý điều khiển xe phải đi trên làn đường trong cùng của phía tay phải, phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật. Người điều khiển xe đạp không bao giờ được đi ngược chiều, đi chậm và quan sát cẩn thận những tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Khi đi trên đường chúng ta không được gian hàng ba, hàng bốn, không gây lĩnh diện tích đường phố và đặc biệt không được lặng lách, đánh vọng. Chỉ một chút sơ xuất thôi là đã có thể gây ra những hậu quả không đáng có. Chúng ta hãy cùng nhau chấp hành luật giao thông khi điều khiển phương tiện để cuộc sông ngày càng tốt đẹp hơn.

    Đoạn văn mẫu 2:

    Hiện nay ai trong chúng ta cũng đều tham gia giao thông. Đặc biệt là học sinh khi tham gia giao thông. Nên chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp sao cho tham gia giao thông an toàn nhất cho bản thân và cho người khác. Khi điều khiển xe đạp cần phải đi đúng vào phần đường dành cho xe đạp , không được lấn sang làn khác. Khi đi học về không tụ tập dàn hàng 2 hàng 3 trên đường, lạng lách đánh võng trên đường sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho người đi đường. Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Cần phải đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Không sử dung các thiết bị điện thoại di động, thiết bị âm thanh hay kể cả dung ô khi đi trời mưa cũng có thể gât nguy hiểm. Đặc biệt, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh. Không tự ý vượt đầu xe, hay tạt đầu xe xe máy, xe ô tô đang lưu thông trên đường. Lưu ý không được đi vào đường cao tốc, đường 1 chiều chỉ dành cho xe ô tô. Không đi trái đường, đi ngược chiều khi tham gia giao thông. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng. Các em cần lưu ý những điều trên để tham gia giao thông một cách an toàn nhất .

    5 02/01/22
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • VŨ KIM HIỀN Hỏi Chung Lớp 4
    1 1 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Nhi Đỗ

    Chiếc váy của em tuy đỏ chót nhưng không bằng lá cờ tổ quốc

    1 18/12/21
  • Đăng Nguyễn trọng Hỏi Chung Lớp 4
    Bình luận
  • Nhím cute Hỏi Chung Lớp 4
    2 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Phương Vy(Jinny)

    Từ đỏ=những thiếu nhi luôn đeo khăn quoàng đỏ để nhớ ơn bác Hồ.

    Từ cao=Bác Hồ coi là như một người cha cao quý của Việt Nam.

    Từ vui=Mẹ thiên nhiên luôn làm cho con người vui vẻ.

    0 03/12/21
    Xem thêm 1 câu trả lời
  • Nguyễn Bùi Giàu Hỏi Chung Lớp 4
    2 4 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Nhím cute

    Danh từ riêng trong bài là Cương.

    0 25/11/21
    Xem thêm 3 câu trả lời
  • pham diep Hỏi Chung Lớp 4
    1
    Bình luận
  • Nguyễn Minh Ngọc Hỏi Chung Lớp 4
    5 5 câu trả lời
    Bình luận
    ❖
    Người Sắt

    1. Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất béo mà bạn biết.

    Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, đỗ tương, …

    2. Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.

    Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.

    Chất béo có vai trò tham gia vào cấu trúc cơ thể. Ở người trưởng thành, có khoảng 18-24% trọng lượng cơ thể là chất béo. Chất béo là chất thiết yếu, có mặt ở màng tế bào và các màng nội quan của tế bào như nhân và ti thể, vì vậy đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào. Chất béo cũng có vai trò trong dự trữ năng lượng, điều hòa hoạt động, bảo vệ cơ thể trước những thay đổi về nhiệt độ…

    Các nghiên cứu về dinh dưỡng cơ bản khẳng định chất béo trong khẩu phần ăn của con người có 2 vai trò chính là cung cấp năng lượng và hấp thu vận chuyển các vitamin tan trong dầu mỡ. Đậm độ năng lượng của chất béo cao nhất trong các chất sinh năng lượng. 1 gram chất béo khi đốt cháy trong cơ thể cung cấp 38kj, tương ứng với 9kcal, gấp hơn 2 lần so với chất đạm (Protein) và chất đường bột (Glucid). Chất béo là dung môi vận chuyển (carrier) các vitamin tan trong dầu mỡ (như vitamin A, D, E và K). Các vitamin này vào cơ thể một phần lớn phụ thuộc vào hàm lượng của chất béo trong thực phẩm. Điều đó có nghĩa là khi lượng chất béo trong khẩu phần ăn thấp sẽ dẫn đến giảm hấp thu các vitamin này. Điều này làm cho chất béo trở nên quan trọng hơn vì các vitamin tan trong dầu có vai trò quan trọng đối với các chức năng thị giác, khả năng đáp ứng miễn dịch, tạo máu, tăng trưởng và chống lão hóa,... Trong chế biến thực phẩm, chất béo có vai trò tạo hương vị thơm ngon, cảm giác no lâu

    3 28/07/21
    Xem thêm 4 câu trả lời