Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 7: Tuần 22 bao gồm toàn bộ hệ thống kiến thức môn Toán lớp 7 tuần 22 cho các em học sinh củng cố, ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng các bậc phụ huynh tham khảo.

Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 7 gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận nâng cao được VnDoc biên soạn, giúp cho các em học sinh tham khảo củng cố kỹ năng giải Toán lớp 7 chuẩn bị cho các bài thi học kì 1 lớp 7 và bài thi học kì 2 lớp 7 đạt kết quả cao.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 7 – Tuần 22

A. Phần trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

1. Biểu đồ có tên gọi là:

A. Biểu đồ đoạn thẳng.                                      B. Biểu đồ đường thẳng.

C. Biểu đồ hình chữ nhật.

2. Trục hoành dùng biểu diễn:

A. Tần số B. Số con điểm                                  C. Điểm kiểm tra môn toán

3. Trục tung dùng biểu diễn:

A. Tần số                        B. Các giá trị của x               C. Điểm kiểm tra môn toán

4. Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?

A. 2                                 B. 3                                       C. 4

5. Số các giá trị khác nhau là:

A. 8                                  B. 30                                     C. 6

6. Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?

A. 1                                   B. 2                                       C. 3

Câu hỏi 2: Điểm kiểm tra toán HKI của các bạn học sinh lớp 7A được thống kê theo bảng 1 sau:

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

1) Dấu hiệu điều tra là:

A. Điểm kiểm tra toán HKII của lớp 7A.

B. Điểm kiểm tra toán 1 tiết của lớp 7A.

C. Điểm kiểm tra toán HKI của mỗi bạn học sinh lớp 7A.

2) Tần số của điểm 5 ở bảng 1 là:

A. 4                              B. 14                       C. 10                        D. 1

3) Mốt của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:

A. 4                              B. 5                           C. 6                         D. 7

4) Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra ở bảng 1 là:

A. 6,94                          B. 6,0                       C. 6,91                    D. 6,9

5) Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 20                             B. 30                         C. 40                       D. 50

6) Số các giá trị khác nhau là:

A. 6                               B. 7                           C. 8                         D. 9

7) Tần số 10 là của giá trị:

A. 9                               B. 8                            C. 10                      D. 6

8) Tổng tần số của dấu hiệu là:

A. 40                            B. 50                            C. 60                     D. 20

9) Điểm kiểm tra thấp nhất là:

A. 1                               B. 2                              C. 3                       D. 4

10) Điểm kiểm tra cao nhất là:

A. 7                                B. 8                               C. 9                    D. 10

B. Phần tự luận

Câu hỏi 1: Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

a) Tìm dấu hiệu.

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Câu hỏi 2: Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau:

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

a) Tìm dấu hiệu.

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Câu hỏi 3: Số lượng học sinh nữ trong các lớp của một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán 7 Tuần 22

a) Tìm dấu hiệu.

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

Câu hỏi 4: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC = AD. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, CF vuông góc với AB tại F,

a. Chứng minh A là trung điểm của EF.

b. Chứng minh DF // CE.

Câu hỏi 5: Cho tam giác ABC có \widehat{AB}={{90}^{0}}, E là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia EA lấy điểm D sao cho DE = EA. Chứng minh:

a. \Delta ABE=\Delta DEC

b. AB//CD

c. \Delta ACD=\Delta ABC

d. Tam giác DBC là tam giác gì? Vì sao?

Đáp án bài tập cuối tuần môn Toán lớp 7- Tuần 22

Để xem đầy đủ đáp án của tài liệu, mời các em học sinh tải tài liệu về!

-------------------------------------------------------

Trên đây, VnDoc đã gửi tới các em học sinh Phiếu bài tập cuối tuần lớp 7 có lời giải, ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo thêm Tài liệu học tập lớp 7, đề thi học kì 1 lớp 7, đề thi học kì 2 lớp 7,... do VnDoc sưu tầm và tổng hợp để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Đánh giá bài viết
1 872
Sắp xếp theo

    Toán 7

    Xem thêm