Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 2019

Câu hỏi ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học 2019 có kèm theo đáp án chi tiết do VnDoc biên soạn và đăng tải, giúp học sinh ôn thi đạt kết quả cao môn Hóa 12 và trong kì thi THPT Quốc gia 2019.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Cho các phản ứng sau:
    (1) CuO + H2 → Cu + H2O
    (2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2+2H2SO4
    (3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
    (4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
    Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
  • 2
    Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
    (2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịchCrCl3;
    (3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
    (4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;
    (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.
  • 3
    Phản ứng nào sau đây là sai?
  • 4
    Nhận định nào sau đây là sai?
  • 5
    Thực hiện các thí nghiệm sau:
    (1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
    (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2.
    (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng.
    (4) Điện phân nóng chảy NaCl.
    (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
    (6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
    Số thí nghiệm thu được kim loại là.
  • 6
    Cho các nhận xét sau:
    (1) Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra.
    (2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3
    (3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
    (4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác.
    Số nhận xét đúng là.
  • 7
    Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
  • 8
    Thực hiện các thí nghiệm sau:
    (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
    (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
    (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
    (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
    (5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.
    (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
    (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
    Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
  • 9
    Thực hiện các thí nghiệm sau:
    (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
    (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
    (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
    (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
    (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
    (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
    Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
  • 10
    Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
  • 11
    Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
    (2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
    (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
    (4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
  • 12
    Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
  • 13
    Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
    (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
    (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
    (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
    (4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
    (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
    (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
  • 14
    Tiến hành các thí nghiệm sau:
    (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
    (2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O2;
    (3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
    (4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl;
    (5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô).
    (6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl.
    Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
  • 15
    Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
  • 16
    Cho các phát biểu sau:
    (1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt
    (2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp
    (3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat
    (4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit
    (5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc
    (6) Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
    (7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết
    Số phát biểu đúng là:
  • 17
    Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là
  • 18
    Cho các phát biểu sau:
    (1) Kim cương là kim loại cứng nhất
    (2)Than hoạt tính thường được dùng làm mặt nạ chống độc do có khả năng hấp phụ chất bụi bẩn
    (3) Cacbon vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
    (4) Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh
    (5) Trong phản ứng với Al, cacbon thể hiện tính oxi hóa
    (6) CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nước
    Số phát biểu đúng là:
  • 19
    Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
  • 20
    Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 192
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học Online

    Xem thêm