Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 4

Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 4 bao gồm 11 câu hỏi trắc nghiệm nâng cao có đáp án đi kèm, sẽ hệ thống lại kiến thức được học trong chương 4 Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên đạt điểm cao trong bài thi hết môn sắp tới của mình. 

Để giúp các bạn sinh viên ôn tập củng cố kiến thức môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam, VnDoc giới thiệu Bộ Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam với các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề được học trong giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, từ đó giúp các bạn sinh viên dễ dàng ôn tập, kiểm tra lại kiến thức của mình, đồng thời làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm thường xuất hiện trong các bài thi môn Cơ sở văn hóa Việt Nam.

Tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1.Theo quan niệm của người Chàm, thần thánh thường ngự trị ở hướng nào của làng?
  • 2. Vùng đất chôn cất người chết của người Tây Nguyên thường nằm về hướng nào của làng?
  • 3.Lễ Hạ điền là lễ hội nông nghiệp thường được tổ chức vào thời điểm
  • 4.Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào?
  • 5.
    Vào ngày tết, mâm ngũ quả để thờ của người dân Nam Bộ thường có 5 loại trái: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Điều này phản ánh đặc điểm gì trong nghệ thuật trang trí của người Việt?
  • 6. Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng… là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?
  • 7.Tập tục đi thăm mồ mả, lăng tẩm để quét dọn, sửa sang, tu bổ nơi an nghỉ của những người quá cố được người Việt tiến hành vào dịp nào trong năm?
  • 8. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, và người được tôn vinh Tổ nghề hát chèo là:
  • 9.Trong nghệ thuật hóa trang trên sân khấu tuồng, những kép hát vẽ mặt nạ màu đỏ là hóa thân của loại nhân vật nào?
  • 10. Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là :
  • 11.Bộ Tứ linh Long-Lân-Quy-Phụng được sử dụng phổ biến trong hội họa, điêu khắc truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc. Trong đó, hình tượng con Lân mang ý nghĩa:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
11 7.314
Sắp xếp theo

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

Xem thêm