Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 Trường THCS Đại Phước, Đồng Nai năm 2015 - 2016

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp  8 có đáp án

VnDoc xin giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 8 bài test Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 Trường THCS Đại Phước, Đồng Nai năm 2015 - 2016. Tham gia làm bài để củng cố kiến thức môn Ngữ văn trong học kì 2 nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • I. Trắc nghiệm
    Câu 1:
    Khung cảnh núi rừng nơi "Hùm thiêng ngự trị" theo lời của con hổ trong bài "Nhớ rừng" là một khung cảnh như thế nào?
  • Câu 2:
    Bài thơ Ông đồ tác giả Vũ Đình Liên muốn nhấn mạnh điều gì?
  • Câu 3:
    Bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh gợi lên điều gì?
  • Câu 4:
    Câu thơ “Sáng ra bờ suối tối vào hang” (Trích Tức cảnh Pắc Bó - Hồ Chí Minh) có ý nghĩa nào sau đây?
  • Câu 5:

    Tập thơ "Nhật ký trong tù" bao gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 6:

    Trong bài thơ "Ngắm trăng" mối quan hệ giữa Bác và trăng là quan hệ:

  • Câu 7:

    Bài thơ "Đi đường" thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?

  • Câu 8:

    Tố Hữu là nhà thơ Cách mạng có sự thống nhất đẹp đẽ giữa .......... (Hãy chọn câu thích hợp với phần để chỗ chấm).

  • Câu 9:

    Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Chiếu dời đô" (Tác giả Lý Công Uẩn) là gì?

  • Câu 10:

    Tác giả văn bản "Hịch tướng sĩ" là ai?

  • Câu 11:
    Nội dung chính của văn bản "Hịch tướng sĩ" là gì?
  • II. Tự luận
    Câu 1:
    Viết lại hai khổ thơ (đầu và cuối gồm sáu câu) trích trong bài thơ "Quê hương" - Tác giả Tế Hanh và nêu cảm nghĩ của em về nội dung của đoạn thơ đó.
    Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nữa ngày sông Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá.

    - Học sinh viết đầy đủ, đúng chính tả (hai khổ thơ) sáu câu:
    - Nêu được nội dung của từng khổ thơ:
    + Khổ thơ đầu: Tác giả Tế Hanh giới thiệu vị trí địa lý làng và nghề chài lưới của quê hương vùng biển.
    + Khổ thơ cuối tác giả đã viết bằng tất cả tình yêu tha thiết của người con xa xứ, luôn hướng về miền quê hương làng biển.

  • Câu 2:
    Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Chiếu dời đô" tác giả Lý Công Uẩn.
    Trả lời: ............
    - Nội dung: Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) cho ta thấy sự nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của vị vua anh minh Lý Công Uẩn.- Nghệ thuật:+ Gồm có 3 phần chặt chẽ+ Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước.+ Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại:* Là mệnh lệnh nhưng "Chiếu dời đô" không sử dụng hình thức mệnh lệnh.* Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà vua được người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện.
  • Câu 3:

    Văn bản "Nước Đại Việt ta" (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) được coi như là bản Tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ta, được tác giả nêu ra với những nguyên lý nào, hãy kể ra?
    Trả lời:
    Đó là các nguyên lý: .............

    Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích Bình ngô đại cáo - Nguyễn Trãi), tác giả đưa ra các yếu tố khẳng định chủ quyền độc lập đất nước là:- Có nền văn hiến đã lâu.- Có chủ quyền, lãnh thổ, núi sông, bờ cõi.- Có thuần phong mỹ tục khác, lâu đời.- Có nền độc lập trải qua nhiều triều đại "Xưng Đế một phương".- Có nhân tài hào kiệt.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
12 1.101
Sắp xếp theo

    Đề thi học kì 2 lớp 8 Online

    Xem thêm