Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 9 Trường THCS Cát Nhơn

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 9 có đáp án

VnDoc mời các bạn cùng tham khảo bài Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 9 Trường THCS Cát Nhơn gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 9 có đáp án giúp học làm quen cấu trúc đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9.

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 9 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 9

Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 có đáp án do giáo viên VnDoc tổng hợp và đăng tải, là tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình ôn thi giữa kì 1 lớp 9, ôn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức môn Văn lớp 9.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    “Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”, là câu văn miêu tả bằng:
  • Câu 2:
    Biện pháp nghệ thuật gì đã sử dụng trong đoạn văn sau ?
    Măng chòi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ trổi dậy. Bẹ măng bọc kỹ thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nớt”:
  • Câu 3:
    Trong câu:  “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”, tác giả sử dụng phép tu từ nào ?
  • Câu 4:
    Cụm từ “không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình” trong câu “Nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình” là:
  • Câu 5:
    Khoanh tròn vào những câu có thành phần khởi ngữ:
  • Câu 6:
    Đoạn thơ sau đây có sử dụng thành phần biệt lập nào?
    “Cô bé nhà bên ( có ai ngờ)
      Cũng vào du kích"
  • Câu 7:
    Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì? 
    Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
     Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
  • Câu 8:
    Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” được hiểu theo:
  • Câu 9:
    Các câu: “Lí lịch của ông Huyện Hinh cũng xấu thật. Bởi vì ngồi ở huyện nào, ông cũng bị dân kiện” đã sử dụng phép liên kết gì?
  • Câu 10:
    Các từ: Đây, đó, kia, thế, vậy… là những từ ngữ được dùng trong phép:
  • Câu 11:
    Câu nào sau đây không có khởi ngữ
  • Câu 12:
    Từ in đậm trong các câu sau thuộc phép liên kết nào?
    "... Nho gác một tay lên mặt. Nó cũng biết bây giờ không nên uống nước ..." (Lê Minh Khuê)
  • Câu 13:
    Xác định các phép liên kết có trong các câu thơ sau:
    "Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
    Còn quê hương thì làm phong tục."
  • Câu 14:
    Dòng nào trong các câu sau đây chỉ mang nghĩa tưởng minh?
  • Câu 15:
    Câu nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất nội dung chính của văn bản “Bàn về đọc sách”?
  • Câu 16:
    Vấn đề cơ bản được đem ra nghị luận trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” là:
  • Câu 17:
    Vấn đề cơ bản được đặt ra trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là gì?
  • Câu 18:
    Nhận xét nào sau đây đúng với thái độ của tác giả khi nói đến những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam?
  • Câu 19:
    Vấn đề nghị luận trong văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-Ten” thuộc phạm vi:
  • Câu 20:
    Bài thơ “Mây và Sóng” được viết theo thể thơ nào?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
87 9.616
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Lớp 9

Xem thêm