Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2015 trường THCS Hoàng Hoa Thám

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Lịch Sử

Mời các bạn cùng làm Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2015 trường THCS Hoàng Hoa Thám vừa được cập nhật trên hệ thống bài thi trắc nghiệm của VnDoc nhằm ôn luyện lại những kiến thức cũ đồng thời rèn luyện khả năng giải đề.

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS Cao Dương, Hà Nội năm học 2016 - 2017

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Toán đại số lớp 8 trường THCS Bông Trang, Bà Rịa Vũng Tàu năm học 2016 - 2017

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là:

  • 2

    Tầng lớp giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là:

  • 3

    Thực dân Pháp tiến đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai vào thời gian nào:

  • 4

    Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển trên khắp cả nước. Nơi diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là:

  • 5

    Đông Kinh Nghĩa Thục là trường học được sáng lập bởi:

  • 6

    Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Ở đâu?

  • 7
    Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào? Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo khác với lớp người đi trước?
    - Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) sinh ngày 19/5/1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước. Quê ở xã Kim Liên-Huyện Nam Đàn-Tỉnh Nghệ An. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị mất vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục xong vẫn không đi đến thắng lợi. Người tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc - Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo khác với lớp người đi trước: Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu nước đó là đi sang phương Đông, chủ yếu là Nhật Bản vì ở đó từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị làm cho Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa; vì Nhật đã đánh bại đế quốc Nga trong cuộc chiến tranh Nga-Nhật (1905-1907) và Nhật Bản còn là nước "đồng văn, đồng chủng" với Việt Nam. Đối tượng mà cụ Phan Bội Châu gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp. Phương pháp của cụ là vận động tổ chức giai cấp, cùng các tầng lớp trên để huy động lực lượng đấu tranh bạo động. Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây, nơi được mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật, có nền văn minh phát triển. Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của mình là chính. Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lý cách mạng Tháng Mười Nga, đây là con đường cứu nước đúng đắn nhất với dân tộc ta.
  • 8
    Nêu điểm giống và khác giữa các phong trào yêu nước đầu TK XX với phong trào yêu nước cuối TK XIX.
    Giống nhau: Mục đích: Giải phóng dân tộc (0,25) Khác nhau: Phong trào yêu nước cuối TK XIX Phong trào yêu nước đầu TK XX Điểm Mục đích Xây dựng lại chế độ phong kiến Xây dựng chế độ dân chủ tư sản 0,25 Lực lượng tham gia Đông nhưng hạn chế, chủ yếu là nông dân. Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần tham gia 0,5 Hình thức đấu tranh Vũ trang khởi nghĩa, hoặc đưa ra các đề nghị cải cách Phong phú: bạo động vũ trang, tuyên truyền cải cách theo xu hướng dân chủ tư sản
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
13 1.528
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Lớp 8

    Xem thêm