Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 4

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn

VnDoc xin gợi ý bộ Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 4 gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 1

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 2

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 8 - Đề 3

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Ba câu đầu của Tức cảnh Pác Bó cho ta hiểu gì về người chiến sĩ cách mạng?

  • Câu 2:

    Thú lâm tuyền của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó được hiểu thế nào?

  • Câu 3:

    Với bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu, nhận xét nào đúng nhất?

  • Câu 4:

    Dòng nào nói đúng về bút pháp lãng mạn của bài thơ Nhớ rừng (Thế Lữ)?

  • Câu 5:

    Tác phẩm nào của Ru-xô?

  • Câu 6:

    Nhân vật Giuốc- đanh có trong tác phẩm nào?

  • Câu 7:

    Trưởng giả học làm sang thuộc loại kịch nào?

  • Câu 8:

    Nêu nội dung đặc sắc của bài thơ “Tức cảnh Bắc Pó"?

    Hoàn cảnh sống thiếu thốn về vật chất. Sự hòa mình với thiên nhiên. Sự lạc quan cách mạng của Bác. 
  • Câu 9:

    Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ? Viết một câu văn mở đầu là Khi con tu hú để tóm tắt nội dung bài thơ?

    Tiếng chim tu hú kêu tác động mạnh đến tâm hồn nhà thơ bởi nhiều lí do: Tố Hữu bị địch bắt giữa lúc đang hăng hái tham gia hoạt động cách mạng. Trong toàn cảnh bị giam cầm, tách khỏi cuộc sống bên ngoài, âm thanh của cuộc sống tự do vọng vào gian nhà càng khơi dậy trong ý thức người tù niềm khát khao tự do. Tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè. Nghe âm thanh quen thuộc đó những cảm xúc tinh tế,mãnh liệt với mùa hè tự do bên ngoài xà lim được sống dậy. Nhà thơ - chiến sĩ đó đã hình dung một bức tranh mùa hè đầy sức sống, rất sinh động. Và cũng vì thế nên cái ngột ngạt chốn lao tù càng thấm thía hơn với người tù cộng sản.
  • Câu 10:

    Phân tích hai câu đầu của bài thơ để làm rõ tâm trạng của Bác trước cảnh trăng đẹp?

    Viết đoạn văn phân tích hai câu đầu của bài thơ, học sinh cần làm rõ tâm trạng xao xuyến,bối rối của Bác trước cảnh đẹp. Mở đầu bài thơ, Bác viết “ngục trung vô tửu diệc vô hoa” – Trong tù không rượu cũng không hoa . Câu thơ có thể Bác không phải nói về hoàn cảnh thiếu thốn, trong chốn lao tù. Người nhớ đến rượu, hoa bởi có trăng, muốn thưởng thức cái đẹp một cách trọn vẹn như các thi nhân xưa. Câu hỏi “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” – Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Thể hiện sự rung động của thi nhân trước vẻ đẹp của trăng. Bác yêu, trân trọng vẻ đẹp của trăng nên băn khoăn không biết lấy gì đón trăng cho xứng. Ở Bác có sự kết hợp của tâm hồn thi sĩ – chiến sĩ trong hoàn cảnh ngục tù.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
7 1.181
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

Xem thêm