Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh (Lần 1) - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Giáo dục công dân

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh (Lần 1) - Đề 1 là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện đề cũng như ôn luyện lại kiến thức đã học, chúc bạn ghi được điểm số cao!

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh (Lần 1) - Đề 2

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Dân tộc trong khái niệm "Quyền bình đẳng giữa các dân tộc" được hiểu là

  • 2

    Được tham gia ứng cử, bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp là của công dân dân tộc nào trong cộng động các dân tộc Việt Nam?

  • 3

    Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là

  • 4

    Anh A và chị B dự định kết hôn nhưng còn do dự vì chị B không theo đạo Thiên chúa như anh A. Bố mẹ anh A nhận được nhiều ý kiến góp ý và chưa biết chọn cách nào cho đúng pháp luật, nhờ em chọn giúp?

  • 5

    Người vi phạm pháp luật có nghĩa là đã xâm hại đến các quan hệ xã hội

  • 6

    Anh M khiếu nại quyết định hành chính của thủ trưởng cơ quan, trong thời gian chờ giải quyết, anh M phải xử sự như thế nào cho đúng pháp luật?

  • 7

    Văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật?

  • 8

    Pháp luật chỉ thực sự đi vào cuộc sống nếu mỗi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều lựa chọn cách xử sự phù hợp với

  • 9

    Câu nói nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?

  • 10

    Bà Xơn xông vào nhà K để lấy lại số tiền mà nó đã trộm của bà. Thấy vậy bố K ngăn bà Xơn lại và đuổi ra. Trong tình huống này người vi phạm pháp luật là

  • 11

    Cho một số quan điểm về vấn đề công dân bình đẳng trước pháp luật:

    1. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
    2. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
    3. Người nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, cũng bị xử lí kỉ luật.
    4. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
    5. Công dân thuộc dân tộc thiểu số được tạo nhiều cơ hội hơn trong giáo dục.

    Số quan điểm sai là

  • 12

    Anh H mua nhà ở không hỏi ý kiến của vợ. Việc làm của anh H là vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ

  • 13

    Hai nhà liền vách nhưng khi phá nhà cũ, xây nhà mới anh Đại không nói với chị Hoa, hậu quả tường vách nhà chị Hoa nứt toác. Chị Hoa gặp anh Đại trao đổi về việc xử lí hậu quả. Anh Đại từ chối vì anh chỉ xây trên đất nhà mình và cho rằng chị Hoa lấy cớ để ăn vạ. Theo em, trường hợp trên

  • 14

    Trong số người vượt đèn đỏ có cả anh H - con trai chủ tịch tỉnh. Cảnh sát giao thông D vẫn xử phạt H như những người vi phạm khác. Hành vi của cảnh sát D là phù hợp với nội dung công dân bình đẳng

  • 15

    Không thi đại học như các bạn, Hùng đăng ký xét tuyển vào trường cao đẳng nghề. Việc làm của Hùng thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?

  • 16

    Tự tiện khám chổ ở của công dân là vi phạm quyền

  • 17

    Một trong những biểu hiện của quyền tự do ngôn luận là

  • 18

    Nộp phiếu khám từ lúc 8h 30' sáng, ngồi trong phòng chờ của Bệnh viện hút hết điếu thuốc thứ ba anh D vẫn chưa thấy gọi tên mình. Nhìn qua kẽ hở phòng khám thấy bác sĩ N và y tá C đang mãi nói chuyện riêng. Bực mình, anh D lấy điện thoại quay clíp. Bác sĩ N phát hiện, nhanh chóng dật máy điện thoại và xóa đoạn clíp anh D vừa quay. Theo em, trong trường hợp này người vi phạm pháp luật là

  • 19

    Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, điều này muốn nói đến quyền

  • 20

    Nơi cư trú của vợ chồng là do

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
2 480
Sắp xếp theo

Ôn Thi THPT Quốc Gia môn GDCD Online

Xem thêm