Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
- Bài kiểm tra này bao gồm 16 câu
- Điểm số bài kiểm tra: 16 điểm
- Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
- Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
00:00:00
- Câu 1: Vận dụngNêu nội dung 4 đoạn thơ đầu của bài thơ Trước cổng trời.
- Câu 2: Nhận biếtTrong bài thơ đã nhắc đến nhưng dân tộc nào của nước ta?
- Câu 3: Thông hiểuTừ in đậm trong câu sau chỉ địa điểm nào?
Lúa chín ngập lòng thung
- Câu 4: Nhận biếtBài thơ "Trước cổng trời" gồm có bao nhiêu khổ thơ?
- Câu 5: Vận dụngNêu nội dung của bài thơ Trước cổng trời (HS chọn nhiều đáp án)
- Câu 6: Thông hiểuCâu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
Đàn dê soi đáy suối.
- Câu 7: Vận dụngVì sao tác giả lại dùng câu nghi vấn ở cuối khổ thơ 1?
- Câu 8: Thông hiểuNêu biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ sau:
Không biết thực hay mơ
Ráng chiều như hơi khói... - Câu 9: Nhận biếtỞ khổ thơ cuối, tác giả đã miêu tả những âm thanh gì ở vùng núi rừng?
- Câu 10: Nhận biếtBài thơ Trước cổng trời được viết theo thể thơ nào?
- Câu 11: Thông hiểuTừ cổng trời, tác giả quan sát được những cảnh vật nào?
- Câu 12: Thông hiểuTheo em, nhờ sự xuất hiện của sự vật nào mà khu rừng sương giá trở nên ấm áp hơn?
- Câu 13: Vận dụngHình ảnh con người hiện lên ở khổ thơ 5 như thế nào?
- Câu 14: Thông hiểuCảnh cổng trời ở khổ thơ 1 được miêu tả như thế nào?
- Câu 15: Thông hiểuNối từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm, trạng thái tương ứng:
Nối từ chỉ sự vật và từ chỉ đặc điểm, trạng thái tương ứng:
Con thácĐàn dêCây tráiRừng núiVạt nươngTriền rừngngút ngànhoang dãnguyên sơngân ngasoi đáy suốimàu mậtĐáp án đúng là:Con thácĐàn dêCây tráiRừng núiVạt nươngTriền rừngngân ngasoi đáy suốingút ngànnguyên sơmàu mậthoang dã - Câu 16: Vận dụngChọn từ ngữ trong bảng để điền vào chỗ trống thích hợp:
Hình ảnh những người đi gặt lúa, trồng rau, đi tìm măng, hái nấm đã đem đến sự ấm áp, tràn ngập cho khu rừng vốn ngập trong sương giá. Đó chính là đến từ những yêu lao động, yêu quê hương, đất nước.
(theo Ngọc Anh)
đồng bào sức mạnh sức sống trái tim Đáp án là:Hình ảnh những người đồng bào đi gặt lúa, trồng rau, đi tìm măng, hái nấm đã đem đến sự ấm áp, tràn ngập sức sống cho khu rừng vốn ngập trong sương giá. Đó chính là sức mạnh đến từ những trái tim yêu lao động, yêu quê hương, đất nước.
(theo Ngọc Anh)
đồng bào sức mạnh sức sống trái tim
Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!
Kết quả làm bài:
- Nhận biết (25%):2/3
- Thông hiểu (44%):2/3
- Vận dụng (31%):2/3
- Thời gian làm bài: 00:00:00
- Số câu làm đúng: 0
- Số câu làm sai: 0
- Điểm số: 0