Trắc nghiệm bài Về quê ngoại

Trắc nghiệm Tập đọc lớp 3: Về quê ngoại

Mời các em học sinh tham khảo Bộ câu hỏi Trắc nghiệm bài "Về quê ngoại" trang 133 SGK Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức môn Tiếng Việt lớp 3 tuần 16. Bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm cho các em học sinh tham khảo và đối chiếu sau khi làm xong. Sau đây mời các em cùng làm bài.

Các bạn có thể tải toàn bộ đề trắc nghiệm và nghe đọc bài "Về quê ngoại" qua đường link: Tập đọc lớp 3: Về quê ngoại

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Nội dung bài Tập đọc Về quê ngoại

    Về quê ngoại

    Em về quê ngoại nghỉ hè,

    Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.

    Gặp bà tưổi đã tám mươi,

    Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.

    Gặp trăng gặp gió bất ngờ,

    Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.

    Bạn bè ríu rít tìm nhau

    Qua con đường đất rực màu rơm phơi.

    Nóng tre mát rợp vai người

    Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
    Về thăm quê ngoại lòng em,

    Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:

    Em ăn hạt gạo lâu rồi

    Hôm nay mới gặp những người làm ra.

    Những người chân đất thật thà

    Em thương như thể thương bà ngoại em.

    CHỬ VĂN LONG

    - Hương trời: ý nói mùi thơm của sen tỏa ngát trong không gian.

    - Chân đất: ý nói người nông dân.

  • 1. Con hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:

    Em về…. nghỉ hè

    Gặp …. nở mà mê hương trời.

  • 2. Bạn nhỏ về quê ngoại vào dịp nào?
  • 3. Bà ngoại của bạn nhỏ có đặc điểm gì?
  • 4. Con hãy điền thêm từ ngữ vào chỗ trống cho đúng:

    Gặp …gặp …bất ngờ,

    Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu

  • 5. Trở về thăm quê ngoại, bạn nhỏ đã có thay đổi gì?
  • 6. Bạn nhỏ đã biết thêm điều gì khi ăn hạt gạo?
  • 7. Con hãy điền thêm từ ngữ vào chỗ trống cho đúng với nội dung câu thơ trong bài :

    Những người chân đất….

  • 8. Bạn nhỏ thương người nông dân như thương ai?
  • 9. Ý nghĩa của bài thơ là gì?
  • 10. Chân đất là từ ngữ dùng để chỉ ai trong bài?
  • 11. Câu thơ sau cho thấy bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? "Những người chân đất thật thà Em thương như thể thương bà ngoại em."
  • 12. Từ "người làm ra" trong câu thơ sau chỉ ai? "Em ăn hạt gạo lâu rồi Hôm nay mới gặp những người làm ra"
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
51 2.310
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Lớp 3

    Xem thêm