Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 5

Trắc nghiệm Công dân 12 bài 5

Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 5 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Công dân 12 có đáp án giúp học sinh lớp 12 nắm vững nội dung bài học Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

Để tham khảo thêm nhiều đề thi và tài liệu học tập hay khác, trao đổi với thầy cô chương trình học lớp 12, mời các bạn tham gia nhóm: Ôn thi khối CTài liệu học tập lớp 12.

Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 có đáp án được xây dựng bám sát nội dung trọng tâm môn Công dân 12 đồng thời kết hợp kiến thức mở rộng, giúp các em học sinh rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm phục vụ bài kiểm tra cũng như kì thi THPT Quốc gia quan trọng sắp tới.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Xã Q là một xã miền núi có đồng bảo thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các daonh nghiệp đóng trên địa bàn xã Q kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển. Đây là biểu hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây?
  • Câu 2: Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông K đã kịch liệt ngăn cản chị H lấy chồng khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông K đã xâm phạm quyền bình đẳng
  • Câu 3: Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng
  • Câu 4: H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên không cùng dân tộc. Trong trường họp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
  • Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo
  • Câu 6: Tìm câu phát biểu sai
  • Câu 7: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước...
  • Câu 8: Ý kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế
  • Câu 9: Việc bảo đảm thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện
  • Câu 10: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:
  • Câu 11: Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
  • Câu 12: Tôn giáo được biểu hiện:
  • Câu 13: Tất cả các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của đất nước là thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về:
  • Câu 14: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam về văn hóa, giáo dục nghĩa là các dân tộc đều:
  • Câu 15: Bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ:
  • Câu 16: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước là biểu hiện của quyền:
  • Câu 17: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
  • Câu 18: Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, chủng tộc, màu da,... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là
  • Câu 19: Sự kiện giáo sứ Thái Hòa ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề đường, cành cây,... là biểu hiện của
  • Câu 20: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
37 15.949
Sắp xếp theo

Ôn Thi THPT Quốc Gia môn GDCD Online

Xem thêm