Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 8: Thương vợ

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 có đáp án

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài Thương vợ được giáo viên VnDoc biên soạn gồm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 có đáp án, giúp học sinh lớp 11 nắm vững nội dung tác phẩm, chuẩn bị cho các bài kiểm tra.

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để nhận thêm những tài liệu hay: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 theo bài có đáp án bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm Văn 11 được xây dựng theo kiến thức trọng tâm từng bài theo SGK, giúp học sinh nắm vững nội dung trọng tâm của tác phẩm.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Địa danh nào sau đây là quê hương của Trần Tế Xương?
  • 2
    Nhận định nào đúng với hoàn cảnh xã hội lúc Trần Tế Xương sống?
  • 3
    Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu là:
  • 4
    Các sáng tác của Tú Xương chủ yếu tập trung vào hai phương diện nào sau đây?
  • 5
    Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương thuộc thể loại nào sau đây?
  • 6
    Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng thể thơ Đường luật nào?
  • 7
    Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương viết bằng chữ gì?
  • 8
    Nhận định nào sau đây đúng về nguồn gốc sâu xa trong các sáng tác của Trần Tế Xương?
  • 9
    Điểm khác biệt nhất giữa nhà thơ Trần Tế Xương với nhiều nhà thơ khác thời phong kiến là gì?
  • 10
    Trần Tế Xương viết bài thơ “Thương vợ”, vì mục đích gì?
  • 11
    Trong bài thơ “Thương vợ”, Trần Tế Xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên điều gì?
  • 12
    Câu nào sau đây được xem là chủ đề của bài thơ “Thương vợ”
  • 13
    Xác định đâu là ý nghĩa của 2 câu thơ (1, 2) “Quanh năm buôn bản ở mom sông; Nuôi đủ năm con với một chồng”?
  • 14
    Xác định đâu là ý nghĩa của 2 câu thơ (3,4) “Lặn lội thản cò khi quãng vắng; Eo sèo mặt nước buổi đò đông”?
  • 15
    Xác định đâu là ý nghĩa của 2 câu thơ (5, 6) “Một duyên hai nợ âu đành phận; Năm nắng mười mưa dám quản công”?
  • 16
    Xác định đâu là ý nghĩa của 2 câu thơ (7, 8) “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc; Có chồng hờ hững củng như không”?
  • 17
    Hai câu thơ nào sau đây trong bài thơ “Thương vợ” bộc lộ tấm lòng hiếm thấy, đáng quý và thấm dẫm tình người của Trần Tế Xương?
  • 18
    Có ý kiến nói rằng, bài thơ “Thương vợ” chính là lời “mắng - chửi của tác giả với chính mình”. Theo anh (chị), điều đó thể hiện ở câu thơ nào sau đây trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương?
  • 19
    Đức tính “chịu thương, chịu khó” của bà Tú được nhà thơ thể hiện rõ nhất trong câu thơ nào trong bài thơ “Thương vợ”?
  • 20
    Giá trị nội dung của bài thơ “Thương vợ” thể hiện rõ nét nhất là:
  • 21
    Câu nào dưới đây tiêu biểu nhất về giá trị nghệ thuật của bài thơ “Thương vợ”?
  • 22
    Trần Tế Xương có bài thơ trữ tình “Áo bông che bạn” rất hay, ngay cả Tản Đà và Nguyễn Công Hoan cũng hết lời khen ngợi. Hãy xác định đó là những câu thơ nào dưới đây?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 296
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Xem thêm