Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Đại cáo Bình Ngô (Phần 2)

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Đại cáo Bình Ngô (Phần 2) được sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu trên cả nước, với mục tiêu giúp học sinh dễ dàng nắm bắt và ghi nhớ được nội dung trọng tâm của bài. Chúc các bạn ghi được điểm số cao!

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Bài - Đại cáo Bình Ngô (Phần 1)

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Trận đánh nào mà quân giặc thất bại “máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm”
  • 2
    Khí thế của quân ta càng mạnh, tướng giặc nào đã “nghe hơi mà mất vía”?
  • 3
    Tướng giặc nào hoảng sợ đến nổi phải “nín thở cầu thoát thân”?
  • 4
    Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
  • 5
    Câu: Tuấn kiệt như sao buổi sớm – Nhân tài như lá mùa thu ý nói:
  • 6
    Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào?
  • 7
    Dòng nào sau đây có thể điền vào các chỗ trống để cho câu văn đúng với bản dịch sách giáo khoa?
    “Ta trước đã…….., chặt mũi tiên phong;
    Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn ………..”
  • 8
    Đoạn văn
    “Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
    Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
    Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh, bại trận tử vong,
    Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh, cùng kế tự vẫn.”
    đã làm sống dậy trong lòng người đọc:
  • 9
    Trong bài Đại cáo bính Ngô, có đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng riêng như một kiểu câu văn đặc biệt: Từng nghe, vậy nên, vừa rồi, ta đây, lại ngặt vì, thế mà, trọn hay, bởi thế. Cách sử dụng loại câu văn như vậy, chủ yếu có tác dụng gì?
  • 10
    Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bính Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
  • 11
    Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biệu trong câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
  • 12
    Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
8 9.591
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm