Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 bài Trao duyên

Trắc nghiệm bài Trao duyên

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 bài Trao duyên bao gồm các câu hỏi bám sát nội dung trọng tâm của đoạn trích, hỗ trợ học sinh nắm bắt ý nghĩa và nghệ thuật nhằm nâng cao kết quả học tập môn Văn 10.

Trắc nghiệm bài Trao duyên thuộc hệ thống Các bài trắc nghiệm Ngữ văn 10 do VnDoc sưu tầm, biên soạn và đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh trong quá trình tìm hiểu kiến thức trọng tâm của bài, nâng cao kết quả học tập của bản thân.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • "Sự đâu sóng gió bất kì" (trong câu thơ "Sự đâu sóng gió bất kì - Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai") mà Kiều nói đến là nhằm nhắc đến sự việc gì trước đêm "trao duyên"?
  • Câu thơ "Hồn còn mang nặng lời thề - Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai" (trích Trao duyên) thể hiện nội dung gì?
  • Việc Nguyễn Du chọn từ "cậy" (chứ không phải từ "nhờ") trong câu thơ "Cậy em em có chịu lời" đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời "trao duyên" của Thúy Kiều vì
  • Câu 1:
    Dòng nào không nêu đúng tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
  • Câu 2:
    Việc xuất hiện dày đặc những từ ngữ nói đến cái chết trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du có ý nghĩa?
  • Câu 3:
    Dòng nào dưới đây không phải là lí do Thúy Kiều đưa ra để nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
  • Câu 4:
    Trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du, việc Kiều nhắc đến kỷ niệm tình yêu của mình với Kim Trọng có ý nghĩa gì?
  • Câu 5:
    Chữ "bạc" trong câu thơ "Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên" (trích Trao duyên) không đồng nghĩa với chữ "bạc"  trong câu nào dưới đây?
  • Câu 6:
    Đâu không phải là yếu tố nghệ thuật được tác giả sử dụng để diễn tả tâm trạng của Kiều trong bốn cặp câu lục bát ở cuối đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
  • Câu 7:
    Câu nói mà Thúy Kiều nói với Thúy Vân "Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa" trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du có ý nghĩa gì?
  • Câu 8:
    Hành động "trao duyên" trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du thể hiện rõ nhất phẩm chất nào ở nhân vật Thúy Kiều?
  • Câu 9:
    Đoạn trích Trao duyên thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du trong:
  • Câu 10:
    Câu thơ "Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" (trích Trao duyên của Nguyễn Du) diễn tả tâm trạng gì của Thúy Kiều khi trao duyên cho em?
  • Câu 11:
    Khi dùng các từ ngữ như "mệnh bạc", "thác oan" để nói về mình trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du, tâm trạng của Thúy Kiều ra sao?
  • Câu 12:
    Thời gian trong đoạn trích Trao duyên có sự xáo trộn lớn: từ hiện tại ngược về quá khứ, dự báo tương lai rồi mới quay về hiện tại. Dòng nào đúng nhất khi nhận định về cách xử lí thời gian nói trên của tác giả?
  • Câu 13:
    Dòng nào nói đúng với xuất xứ đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
  • Câu 14:
    Cả đoạn trích Trao duyên vốn là lời Kiều nói với em, nhưng đến cuối cuộc "trao duyên", Kiều thực sự có lúc đã quên cô em trước mặt, khi thì như đang nói một mình, khi thì như đang nói cùng Kim Trọng. Sự phức hợp trong đối tượng giao tiếp như vậy có ý nghĩa nghệ thuật như thế nào?
  • Câu 15:
    Dòng nào sau đây không cùng cấu trúc ngữ pháp với những dòng còn lại trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
28 10.893
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 KNTT

    Xem thêm