Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ (Phần 2)

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ (Phần 2) giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức, từ đó học tốt môn Địa lý lớp 12, ôn thi THPT Quốc gia môn Địa hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1.
    Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu có đặc điểm chính là
  • Câu 2.
    Cây công nghiệp lâu năm điển hình nhất cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
  • Câu 3.
    Khó khăn lớn nhất về tự nhiên trong phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
  • Câu 4.
    Xét về tài nguyên khoáng sản, Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng.
  • Câu 5.
    Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển
  • Câu 6.
    Nhận định nào sau đây chưa chính xác khi đánh giá về thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  • Câu 7.
    Mỏ apatít lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuộc tỉnh
  • Câu 8.
    Các nhà máy thủy điện lớn: Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được xây dựng trên các con sông lần lượt là:
  • Câu 9.
    Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết: Các trung tân du lịch vùng (năm 2007) của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
  • Câu 10.
    Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  • Câu 11.
    Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: Cơ cấu GDP của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước (năm 2007) là bao nhiêu %?
  • Câu 12.
    Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết: tỉnh nào sau đây của Trung du và miền núi Bắc Bộ không có đường biên giới giáp với Trung Quốc?
  • Câu 13.
    Nơi có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm là
  • Câu 14.
    Vùng biển Quảng Ninh có thế mạnh về
  • Câu 15.
    Cho bảng số liệu:
    Diện tích tự nhiên và diện tích rừng năm 2005 và 2014.
    (Đơn vị: nghìn ha)

    Vùng

    Diện tích tự nhiên

    Diện tích rừng

    Năm 2005

    Năm 2014

    Trung du miền núi Bắc Bộ

    10143,8

    4360,8

    5386,2

    Bắc Trung Bộ

    5152,2

    2400,4

    2914,3

    Tây Nguyên

    5464,1

    2995,9

    2567,1

    Các vùng còn lại

    12345,0

    2661,4

    2928,9

    Cả nước

    33105,1

    12418,5

    13796,5

    Vùng có tỉ lệ diện tích rừng lớn nhất so với cả nước năm 2015 là.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
22 14.473
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Địa Lý Online

    Xem thêm