Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục

Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục được sưu tầm và biên soạn kỹ lưỡng nhằm giúp bạn dễ dàng nắm bắt được nội dung trọng tâm của bài học, đồng thời luyện tập thông qua việc trả lời nhiều dạng câu hỏi khác nhau.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tín ngưỡng

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Những thói quen, những nếp sống có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được đa số mọi người thừa nhận và làm theo gọi là:
  • Câu 2:
    Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?
  • Câu 3:
    Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
  • Câu 4:
    Tính pháp lý của hôn nhân cổ truyền được chính quyền làng xã công nhận bằng tập tục:
  • Câu 5:
    Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh:
  • Câu 6:
    Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau?
  • Câu 7:
    Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:
  • Câu 8:
    Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ:
  • Câu 9:
    Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng?
  • Câu 10:
    Về loại số, theo triết lý âm dương, những thứ liên quan đến người chết (hoa cúng, lạy trước quan tài…) đều phải sử dụng:
  • Câu 11:
    Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?
  • Câu 12:
    Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
17 13.983
Sắp xếp theo

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

Xem thêm