Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ

Trắc nghiệm cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án

Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ là một phần nằm trong chương 4 của môn Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nhằm giúp các bạn sinh viên ôn tập kỹ hơn nội dung này, VnDoc giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn luyện tập trước kì thi sắp tới của mình.

Bộ Câu hỏi trắc nghiệm môn Cơ sở văn hóa Việt Nam do VnDoc sưu tầm và đăng tải sẽ chia ra từng bài theo từng chủ đề được học trong giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, từ đó giúp các bạn sinh viên dễ dàng ôn tập, kiểm tra lại kiến thức của mình, đồng thời làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm thường xuất hiện trong các bài thi môn Cơ sở văn hóa Việt Nam.

Tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1. Người Việt Nam đặc biệt coi trọng giao tiếp và rất thích giao tiếp. Đặc điểm này thể hiện trong thói quen
  • 2. Thói quen nói chuyện “vòng vo tam quốc”, luôn đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt ?
  • 3.Câu ca dao “Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa giao tiếp của người Việt?
  • 4.Câu đối là một sản phẩm văn chương đặc biệt phản ánh đặc điểm nào của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
  • 5.Trong tiếng Việt, lớp từ xanh lơ, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ au, vàng chóe, vàng mơ, trắng tinh, trắng phau… góp phần phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam ?
  • 6.Cấu trúc “iếc hóa” trong ngữ pháp tiếng Việt (sách siếc, bàn biếc, yêu iếc, chồng chiếc…) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam ?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
4 7.842
Sắp xếp theo

    Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

    Xem thêm