Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 14

Trắc nghiệm Vật lý 12

VnDoc gửi đến các bạn tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 bài 14 nhằm ôn luyện lại kiến thức môn Lý 12 được học trên lớp, đồng thời mở rộng vốn hiểu biết của bản thân thông qua các dạng bài tập Vật lý khác nhau cũng như kiến thức nâng cao.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là

  • 2

    Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đạon mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ

  • 3

    Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là

  • 4
    Trắc nghiệm Vật lí 12
  • 5

    Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này

  • 6

    Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√2 cos⁡(ωt + π/4) (V), thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR = 100 cos⁡(ωt) (V). Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

    Trắc nghiệm Vật lí 12

  • 7

    Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C = 2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là z = zL + zC thì điện trở R phải có giá trị bằng

  • 8

    Một đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp, được nối với hai cực của nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Thay đổi tần số góc của nguồn điện người ta nhận thấy khi nó có giá trị là ω1 hoặc ω2 (ω1≠ω2) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch bằng nhau. Tần số góc của nguồn điện gây ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch là

    Trắc nghiệm Vật lí 12

  • 9

    Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là

  • 10
    Trắc nghiệm Vật lí 12
  • 11

    Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40 Ω, zL = zC = 40 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là u = 240√2 cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

    Trắc nghiệm Vật lí 12

  • 12

    Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = Uo cosωt thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + π/4). Đoạn mạch điện có

  • 13

    Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U√2 cos⁡(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là

    Trắc nghiệm Vật lí 12

  • 14
    Trắc nghiệm Vật lí 12
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 342
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật lý 12

    Xem thêm