Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gồm các câu hỏi trắc nghiệm Văn 8 khác nhau giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm bài học, ôn luyện trước khi bước vào bài thi chính thức.

Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 8 được cấu trúc theo hình thức trắc nghiệm với các câu hỏi xoay quanh nội dung về chủ đề của văn bản. Hi vọng bài này là một tài liệu bổ ích cho việc ôn tập và rèn luyện kiến thức môn Ngữ Văn của các bạn học sinh lớp 8.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Có thể thay thế từ "bây chừ" trong đoạn thơ sau bằng từ nào?
    "Bây chừ sông nước về ta,
    Đi khơi đi lọng thuyền ra thuyền vào.
    Bây chừ biển rộng trời cao
    Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân.
                                                                                  (Mẹ Suốt - Tố Hữu)
  • Câu 2:
    Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì?
  • Câu 3:
    Từ ngữ địa phương là gì?
  • Câu 4:
    Từ “u” trong câu: “U nó không được thế!” thuộc từ gì?
  • Câu 5:
    Biệt ngữ xã hội là gì?
  • Câu 6:
    Trong bài thơ sau, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
    Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
    Khế trong vườn thêm một tí rau thơm.
    Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ,
    Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm.
                                                                               (Chế Lan Viên)
  • Câu 7:
    Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học?
  • Câu 8:
    Các từ in đậm trong bài ca dao sau đây là từ ngữ địa phương (thuộc vùng nào) trên đất nước ta?
    "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
    Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
    Thân em như chẽn lúa đòng đòng
    Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"
  • Câu 9:
    Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
  • Câu 10:
    "Sáng ra bờ suối, tối vào hang 
    Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng"
    Từ in đậm trong câu thơ trên là:
  • Câu 11:
    Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội như thế nào?
  • Câu 12:
    Đoạn thơ sau có mấy từ địa phương?
    "Đồng chí mô nhớ nữa 
    Kể chuyện Bình Trị Thiên 
    Cho bầy tui nghe ví"
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
21 5.110
Sắp xếp theo

    Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn 8

    Xem thêm