Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 6

Đề kiểm tra 15 phút Vật lý 9 có đáp án

Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 6 gồm các câu hỏi bài tập trắc nghiệm Lý 9 giúp học sinh làm quen và nâng cao kết quả học tập lớp 9.

Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm nằm trong chương trình SGK môn Vật lý lớp 9, giúp các bạn học sinh hệ thống lại bài học môn Lý 9 một cách hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6Ω. Hỏi phải mắc chúng như thế nào để có điện trở tương đương bằng 4Ω?
  • 2

    Cho mạch diện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3= 4Ω, R2 = R4 = 6Ω, ampe kế chỉ 1,2A. Dây nối có điện trở không đáng kể. Tính hiệu điện thế nguồn.

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • 3

    Có ba điện trở R1 > R2 > R3 được mắc với nhau thành một mạch điện. Đoạn mạch này được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U. Xét 4 trường hợp sau

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

    Đặt Un và In là hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua điện trở thứ n (với n = 1, 2, 3). Nếu I2 < I3 và I1 = I2 + I3 thì mạch điện có cách mắc như thế nào trong số các trường hợp được nêu?

  • 4

    Cho mạch điện như hình vẽ.

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

    trong đó: RMN = 12Ω, RCN = 2RMN/3, R1 = 8Ω cường độ dòng điện trong mạch chính là 1,5A. Số chỉ vôn kế là:

  • 5

    Xét mạch điện như hình vẽ. Giả sử R1 > R2 > R3 tìm kết luận đúng sau đây:

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • 6

    Mạch điện tam giác là mạch điện gồm ba điện trở mắc như hình vẽ. Giả sử R = R1 = R2 = R3. Nếu nối hai cực của nguồn điện vào lần lượt hai điểm A, B rồi B và C và C và A thì điện trở tương đương R của mạch có tính chất nào kể sau?

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • 7

    Cho mạch điện như hình. Trong đó UAB = 6V, R1 = R2 = R3 = 6Ω. Dây nối và điện trở của ampe kế không đáng kể. Hỏi cường độ dòng điện trong mạch chính?

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • 8

    Có ba điện trở R1 > R2 > R3 được mắc với nhau thành một mạch điện. Đoạn mạch này được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U. Xét 4 trường hợp sau

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

    Đặt Un và In là hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua điện trở thứ n (với n = 1, 2, 3). Nếu U1 + U2 = U1 + U3 = U thì mạch điện có cách mắc như thế nào trong số các trường hợp được nêu?

  • 9

    Một đoạn mạch gồm ba điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω, R2 = 12Ω, R3 = 6Ω mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65V. Cường độ dòng điện có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:

  • 10

    Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó UAB = 6V, R1 = 2Ω, R2 = R3 = 4Ω số chỉ ampe kế là:

    Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 5: Bài tập vận dụng định luật Ôm

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 361
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Vật lý 9

    Xem thêm