Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

Nhằm giúp các em học sinh nắm vững hơn về thành phần trạng ngữ trong câu, VnDoc giới thiệu Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 7 bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) với 10 câu hỏi trắc nghiệm cho các em ôn tập. Đây là dạng đề kiểm tra trực tuyến cho các em học sinh trực tiếp làm bài và kiểm tra đáp án sau khi làm xong.

Bộ Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7 được giới thiệu trên VnDoc là tập hợp các đề tự luyện môn Ngữ văn tại nhà, bao gồm các bài trắc nghiệm môn Văn lớp 7 theo bài cho các em ôn tập. Các em hãy luyện tập để làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khác nhau, đồng thời ôn luyện chuẩn bị cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tốt.

Các bạn có thể tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo).

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
  • 2. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ đứng giữa câu?
  • 3. Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
  • 4. Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định?
  • 5. Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ cho câu?
  • 6. Trạng ngữ không được dùng để làm gì?
  • 7. Dòng nào không phải là trạng ngữ trong đoạn văn sau:

    "Đêm hôm lễ đại khánh, có một chàng trai thấp nhỏ mạnh khỏe, cùng ngục tốt uống rượu, nhân lúc say mà cướp anh đi. Từ đó, tôi luôn theo sát anh, chỉ mong anh lần này đi được trót lọt. Nhưng lại nghĩ trong lúc anh đang lo thoát nạn, việc không nên để ngoài biết thì tôi lại không muốn làm cho anh sợ, nên đành xa anh một đoạn đường. Khi vào làng này, tôi mất dấu anh nhưng chắc là anh vẫn ở đây".

    (Phan Bội Châu)

  • 8. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
  • 9. Trong những câu sau, câu nào có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?
  • 10.

    Trạng ngữ "Trên dòng sông Đà" của câu "Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo" (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung gì?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
10 1.574
Sắp xếp theo

Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

Xem thêm