Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 - "Chiếu cầu hiền" (Ngô Thì Nhậm)

Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 - "Chiếu cầu hiền" (Ngô Thì Nhậm)

Cùng tìm hiểu về tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung trong tác phẩm "Chiếu cầu hiền" thông qua bài test Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 - "Chiếu cầu hiền" (Ngô Thì Nhậm) trên trang VnDoc.com. Chúc các bạn làm bài tốt!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Câu văn: "Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa" (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm) nói lên nội dung gì?
  • Câu 2:
    Tại sao trong các sĩ phu lại có người không phục vua Quang Trung?
  • Câu 3:
    Câu văn nào cho thấy rõ nhất thái độ cầu hiền rất chân thành, khiêm tốn của vua Quang Trung trong Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm?
  • Câu 4:
    Trong bài Chiếu cầu hiền, vua Quang Trung đã thẳng thắn nhận ra điều bất cập nào sau đây của triều đại mới do mình đứng đầu?
  • Câu 5:
    Nội dung của đoạn 1 (từ đầu đến "người hiền vậy") trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là:
  • Câu 6:
    Trong phần mở đầu của Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), tác giả ví người hiền như sao sáng trên trời và quy luật của tinh tú là chầu về sao "Bắc Thần". "Bắc Thần" tượng trưng cho:
  • Câu 7:
    Nội dung tư tưởng của bài Chiếu cầu hiền là của:
  • Câu 8:
    Trong tác phẩm Chiếu cầu hiền, thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền là gì?
  • Câu 9:
    Trong bài Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm thay mặt vua Quang Trung chỉ ra mối quan hệ giữa người hiền và vua là:
  • Câu 10:
    Giọng điệu bài Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
6 2.598
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm