Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt - Đề số 2

Đề thi môn tiếng việt lớp 5

Để học tốt tiếng Việt 5 và chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi lớp 5, VnDoc xin chia sẻ bài test Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt - Đề số 2. Hi vọng với những câu hỏi hay và lý thú bài test sẽ giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Chúc các em thi tốt!  

Mời các em tham khảo thêm bài test: 

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • I. Trắc nghiệm
    Câu 1:
    Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
  • Câu 2:
    Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?
  • Câu 3:
    Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
  • Câu 4:
    Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng?
  • Câu 5:
    Câu kể hay câu trần thuật được dùng để:
  • Câu 6:
    Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng?
  • Câu 7:
    Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng?
  • Câu 8:
    Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
  • Câu 9:
    Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
  • Câu 10:
    Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?
  • Câu 11:
    Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
  • Câu 12:
    Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
  • Câu 13:
    Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?
  • Câu 14:
    Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
  • Câu 15:
    Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?
  • Câu 16:
    Trong các từ ngữ sau: "chiếc dù, chân đê, xua xua tay" những từ nào mang nghĩa chuyển?
  • Câu 17:
    Trong câu "Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.", tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
  • Câu 18:
    "Thơm thoang thoảng" có nghĩa là gì?
  • Câu 19:
    Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả?
  • Câu 20:
    Câu: "Giêng hai rét cứa như dao:
    Nghe như tiếng ...ào mào ...ống gậy ra ...ông."
    Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:
  • II. Tự luận
    Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò,...) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng được nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài.
    A. Yêu cầu chung Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện. Câu chuyện kể lại có thể vui hay buồn, miễn sao được trình bày rõ ràng, mạch lạc (có mở đầu, diễn biến và kết thúc), bộc lộ được những tình cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực; nêu được ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện đó đối với bản thân. Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ.B. Dàn bài gợi ý 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, sự việc trước khi xảy ra câu chuyện theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp)+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Liên quan đến người, sự việc nào?...+ Hoặc: Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? Sư viêc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì?2. Thân bài:(Diễn biến: kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc)+ Sự việc mở dầu câu chuyện là gì?+Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt ra sao? (Chú ý những nét tiêu biểu)+ Sự việc kết thúc lúc nào?3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.+ Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?+ Câu chuyện diễn ra đã để lại cho em những tính cảm gì.
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
168 14.803
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Đinh Lê Kim Ngọc
    Đinh Lê Kim Ngọc

    làm đúng nhưng lại chấm sai 2 câu

    Thích Phản hồi 18:50 07/04

Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5

Xem thêm