Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh năm 2016 - Đề số 2

Đề thi thử đại học môn Sinh có đáp án

Kì thi THPT Quốc gia năm 2016 sắp tới gần, các bạn học sinh lớp 12 đã chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi quan trọng này chưa? Tham khảo thêm bài test Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh năm 2016 - Đề số 2 trên trang VnDoc.com để rèn luyện và hệ thống kiến thức nhé! Chúc các bạn ôn tập tốt!

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Sự rối loạn phân li cặp NST giới tính XY xảy ra trong lần giảm phân II ở cả 2 tế bào con từ một tế bào sinh tinh ban đầu sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính:
  • Câu 2:
    Cấu trúc gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn khác biệt nhau ở chỗ:
  • Câu 3:
    Trong mỗi gen mã hóa protein điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là:
  • Câu 4:
    Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả dài; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường. Lai phân tích cây thân cao,quả tròn thu được  F1 : 35% cây thân cao, quả dài; 35% cây thân thấp, quả tròn; 15% cây thân cao, quả tròn; 15% cây thân thấp, quả dài. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:
  • Câu 5:
    Ở chuột Côbay, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông trắng; B: lông ngắn, b: lông dài. Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Chuột lông đen, dài giao phối với chuột lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỉ lệ 1 đen, ngắn : 1 trắng, ngắn. Kiểu gen của chuột bố mẹ là:
  • Câu 6:
    Kiểu gen ở thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật là AaBb, nếu cho tự thụ phấn chặt chẽ qua nhiều thế hệ thì số dòng thuần được tạo ra trong quần thể là:
  • Câu 7:
    Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm, khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào người ta tách các phôi bào và cho phát triển riêng rẽ. Các phôi bào được kích thích để phát triển thành các cá thể, các cá thể này:
  • Câu 8:
    Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối:
  • Câu 9:
    Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh gốc chung của chúng, những sai khác về chi tiết đó là do:
  • Câu 10:
    Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa là:
  • Câu 11:
    Trong trường hợp sau đây, đâu là hiện tượng hóa thạch:
  • Câu 12:
    Loài muỗi mang bệnh sốt rét sống trong một khu rừng nơi hai loài khỉ A và B cùng tồn tại. Loài A miễn dịch đối với bệnh sốt rét còn loài B thì không. Loài muỗi mang bệnh sốt rét là thức ăn chính cho một loài chim đặc thù trong rừng. Nếu tất cả những con chim này bị loại bỏ bất ngờ bởi những người thợ săn, hậu quả nào sau đây có thể quan sát được ngay lập tức?
  • Câu 13:
    Một  quần xã hồ bắt đầu có hiện tượng bùng nổ tảo. Một nhà sinh thái học có thể đề xuất:
  • Câu 14:
    Quan điểm hiện nay về quần xã sinh vật là:
  • Câu 15:
    Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, dạng biến đổi nào là đột biến gen:
  • Câu 16:
    Dạng đột biến gen nào sau đây chắc chắn gây biến đổi nhiều trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp:
  • Câu 17:
    Trong cơ chế tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là:
  • Câu 18:
    Nếu các gen nghiên cứu là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và các cặp gen (A,a; B,b và D,d) phân li độc lập, thì phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDD x AabbDd sẽ cho thế hệ sau có:
  • Câu 19:
    Ở chuột, gen trội A quy định lông màu vàng, một gen trội R độc lập với gen A quy định lông màu đen. Khi có mặt của cả 2 gen trội này trong kiểu gen thì chuột có lông màu xám, chuột có kiểu gen đồng hợp lặn aarr có lông màu kem. Cho chuột đực lông xám giao phối với chuột cái lông vàng, ở F1 nhận được tỉ lệ phân li kiểu hình 3 vàng : 3 xám : 1 đen : 1 kem. Chuột bố mẹ có kiểu gen:
  • Câu 20:
    Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người:
  • Câu 21:
    Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacdi - Vanbec là:
  • Câu 22:
    Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Handi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối?
  • Câu 23:
    Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:
  • Câu 24:
    Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn:
  • Câu 25:
    Trong một hồ ở Châu Phi, người ta thấy có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài có màu xám. Mặc dù, cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của hai loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài  bằng:
  • Câu 26:
    Xấp xỉ bao nhiêu % năng lượng tại một bậc dinh dưỡng được chuyển hóa đến bậc dinh dưỡng cao hơn kế tiếp:
  • Câu 27:
    Thực vật có thể lấy năng lượng ở đâu để hình thành phân tử hữu cơ?
  • Câu 28:
    Quá trình vi sinh vật và nấm chuyển hóa cacbon vào khí quyển gọi là quá trình:
  • Câu 29:
    Những đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm ảnh hưởng đến hàm lượng và cấu trúc của vật chất di truyền:
  • Câu 30:
    Đột biến thay cặp nucleotit có thể gây ra hậu quả:
  • Câu 31:
    Một gen dài 4080Å, có số nucleotit loại A bằng 1,5 lần nucleotit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lại 640 nucleotit loại A và 2240 liên kết hydro. Số nucleotit loại G bị mất do đột biến là:
  • Câu 32:
    Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen trội H quy định tình trạng máu đông bình thường. Một gia đình có bố và con trai đều mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, nhận định nào dưới đây là đúng?
  • Câu 33:
    Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen,B: cánh dài, b: cánh ngắn. Các gen di truyền liên kết. Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tử, ở F2 thu được 41% mình xám, cánh ngắn; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh ngắn. Nhận định nào dưới đây là không đúng.
  • Câu 34:
    Trong kĩ thuật di truyền, trật tự các bước nhằm tạo một plastic AND tái tổ hợp là:
  • Câu 35:
    Enzym giới hạn (restrictaza) được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng:
  • Câu 36:
    Loài cỏ Spartina có bộ NST 2n = 120. Loài có spartina được hình thành bằng:
  • Câu 37:
    Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật.
  • Câu 38:
    Yếu tố nào sau đây không góp phần làm tăng nhiệt độ của trái đất?
  • Câu 39:
    Tổ chức sinh học nào sau đâu là phức tạp nhất?
  • Câu 40:
    Một operon ở E.coli theo mô hình của jacop và Monod gồm những gen nào:
  • Câu 41:
    Trong một tế bào vi khuẩn, một đột biến ở gen mã hóa aminoacyl-tARN synthetase dẫn đến việc tARN vận chuyển Serine được gắn nhầm với Alanine. Hậu quả của đột biến này trong tổng hợp protein là gì?
  • Câu 42:
    Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng một kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ mang một trong hai loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình màu trắng. Tính trạng màu hoa đỏ là kết quả của hiện tượng:
  • Câu 43:
    Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định màu lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể di B trội không hoàn toàn. Lai mèo cái tam thể với mèo đực lông đen, màu lông của mèo con sẽ là:
  • Câu 44:
    Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xảy ra là do:
  • Câu 45:
    Bệnh phenilketo niệu xảy ra do:
  • Câu 46:
    Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:
  • Câu 47:
    Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
  • Câu 48:
    Nhận xét nào dưới đây rút ra từ lịch sử phát triển của sinh vật là không đúng:
  • Câu 49:
    Công thức nào sau đây thì đúng với công thức biểu diễn sự tăng trưởng của quần thể?
  • Câu 50:
    Cấu trúc tuổi của một quần thể người là:
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 54
Sắp xếp theo

Luyện thi trực tuyến

Xem thêm