Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý

Các em học sinh lớp 12 hãy luyện tập thật chăm chỉ cho kì thi đại học sắp tới với Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 2) do VnDoc sưu tầm và biên soạn. Chúc các em đạt được mục tiêu mà mình đặt ra!

Làm thêm: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Lần 2)

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông nước ta thực chất là
  • Câu 2:
    Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng
  • Câu 3:
    Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi
  • Câu 4:
    Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là
  • Câu 5:
    Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng
  • Câu 6:
    Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm
  • Câu 7:
    Có điều kiện hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước là lợi thế của
  • Câu 8:
    Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là
  • Câu 9:
    Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
  • Câu 10:
    Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành phố)
  • Câu 11:
    Nhóm đất có diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
  • Câu 12:
    Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở
  • Câu 13:
    Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là
  • Câu 14:
    Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?
  • Câu 15:
    Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là
  • Câu 16:
    Đặc trưng khí hậu của vùng lãnh thổ phía Bắc là
  • Câu 17:
    Khoáng sản nổi bật nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
  • Câu 18:
    Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
  • Câu 19:
    Đất fe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì
  • Câu 20:
    Ở nước ta, nơi có chế độ khí hậu với mùa hạ nóng ẩm, mùa đông lạnh khô, hai mùa chuyển tiếp xuân thu là
  • Câu 21:
    Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm
  • Câu 22:
    Mưa phùn là loại mưa
  • Câu 23:
    Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
  • Câu 24:
    Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
  • Câu 25:
    Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
  • Câu 26:
    Hướng vòng cung là hướng chính của
  • Câu 27:
    Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là
  • Câu 28:
    Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là
  • Câu 29:
    Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta là
  • Câu 30:
    Sự phân hóa địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
  • Câu 31:
    Vùng núi có các thung lũng sông cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam điển hình là
  • Câu 32:
    Tác động của gió mùa đông bắc mạnh nhất ở
  • Câu 33:
    Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng miền núi là
  • Câu 34:
    Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
  • Câu 35:
    Điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
  • Câu 36:
    Điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là
  • Câu 37:
    Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có
  • Câu 38:
    Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng, có nhiều sông nhỏ đổ ra biển thuận lợi cho nghề
  • Câu 39:
    Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch?
  • Câu 40:
    Ở nước ta, nghề làm muối phát triển mạnh tại
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
3 692
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Địa Lý Online

    Xem thêm