Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Lâm Đồng - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Hóa học

Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Lâm Đồng - Đề 1 nhằm đánh giá khả năng của bản thân hiện tại cũng như ôn luyện lại kiến thức đã được học, chuẩn bị thật tốt trước khi bước vào kì thi chính thức sắp diễn ra.

Mời bạn làm Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Lâm Đồng - Đề 2

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; Ca = 40; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; Cr = 52; Li = 7; He = 4; Rb = 85,5; C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5.
  • 1

    Cho 4 chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là

  • 2

    Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là

    Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học

  • 3

    Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Lần lượt cho các chất sau vào dung dịch X: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

  • 4

    Người ta điều chế kim loại Na bằng cách

  • 5

    Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

  • 6

    Tiến hành các thí nghiệm sau:

    - Thí nghiệm (1): Nhỏ dần dần dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3.
    - Thí nghiệm (2): Nhỏ dần dần dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3.

    Hiện tượng quan sát được trong 2 thí nghiệm là

  • 7

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • 8

    Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là

  • 9

    Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

  • 10

    Cho các phát biểu sau:

    (a) Hidro hóa hoàn toàn triolein có xúc tác Ni, đun nóng thu được tristearin.
    (b) Protein tạo phức chất màu tím khi phản ứng với Cu(OH)2.
    (c) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.
    (d) Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính.
    (e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
    (f) Khi cho axit glutamic tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì tạo sản phẩm là bột ngọt (mì chính).

    Số phát biểu không đúng là

  • 11

    Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
    (b) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
    (c) Cho glucozơ tác dụng với H2/ Ni, đun nóng.
    (d) Đun nóng dung dịch sascarozơ có axit vô cơ làm xúc tác.

    Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

  • 12

    Loại đường có nhiều nhất trong quả nho chín là

  • 13

    Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là

  • 14

    Chọn phát biểu đúng

  • 15

    Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

  • 16

    Ion Fe3+ có cấu hình electron là

  • 17

    Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl, hãy lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 2 kim loại Cu, Na là

  • 18

    Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử axit glutamic là

  • 19

    Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

  • 20

    Nguyên tố có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
3 221
Sắp xếp theo

Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học Online

Xem thêm