Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình - Đề 2

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Hóa học

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình - Đề 2 là đề thi được ra theo cấu trúc thi THPT Quốc gia 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn bài trắc nghiệm này giúp các bạn tự luyện tập và củng cố kiến thức hiệu quả.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Đồng Tháp - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT số 3 An Nhơn, Bình Định - Đề 1

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học Sở GD&ĐT Ninh Bình - Đề 1

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?

  • Câu 2:

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Câu 3:

    Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

  • Câu 4:

    Cho sơ đồ phản ứng sau:

    Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học

    Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Câu 5:

    Cho 500 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 150 ml dung dịch FeCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

  • Câu 6:

    Phát biểu nào sau đây sai?

  • Câu 7:

    Cho 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

  • Câu 8:

    Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch Y. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Câu 9:

    Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

  • Câu 10:

    Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

  • Câu 11:

    Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm hai chất H2N-R-(COOH)x và CnH2n + 1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

  • Câu 12:

    X là bột cacbonat của một kim loại thuộc nhóm IIA được các vận động viên thể dục dụng cụ và cử tạ sử dụng để cải thiện khả năng nắm chặt dụng cụ. Vậy X là

  • Câu 13:

    Cho các phát biểu sau:

    (1) Nhôm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.
    (2) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
    (3) Công thức của thạch cao sống là CaSO4.H2O.
    (4) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
    (5) Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
    (6) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.

    Số phát biểu đúng là

  • Câu 14:

    Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

    Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Hóa học

    Giá trị nào sau đây của mmax là đúng

  • Câu 15:

    Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, Al, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (loãng) là

  • Câu 16:

    Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2; Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với

  • Câu 17:

    Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

    Mẫu thử

    Thí nghiệm

    Hiện tượng

    X hoặc T

    Tác dụng với quỳ tím

    Quỳ tím chuyển màu xanh

    Y

    Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

    Có kết tủa Ag

    Z

    Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

    Không hiện tượng

    Y hoặc Z

    Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

    Dung dịch xanh lam

    T

    Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

    Có màu tím

    Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

  • Câu 18:

    Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4 : 1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong hai phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là

  • Câu 19:

    Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion (không kể H+ và OH- của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

  • Câu 20:

    Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 126
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học Online

    Xem thêm