Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Lịch sử

Mời các bạn cùng làm Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai (Lần 1) để cùng ôn luyện lại kiến thức, đánh giá khả năng của bản thân và nâng cao kỹ năng giải đề nhằm tự tin bước vào kì thi quyết định sắp diễn ra.

Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử năm học 2017 - 2018 trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, Quảng Nam

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Thực hành Cao Nguyên, Đăk Lăk (Lần 3)

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1945

Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1

    Đâu không phải là nội dung của hội nghị Ianta đặt ra?

  • 2

    Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là:

  • 3

    Những nước nào sau đây ở Đông Nam Á đã giành được độc lập trong tháng 8 năm 1945?

  • 4

    Nước Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với những khó khăn nào?

  • 5

    Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?

  • 6

    Với chiến thắng của phong trào "Đồng Khởi", quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

  • 7

    Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào là quan trọng nhất?

  • 8

    Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là:

  • 9

    Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện lịch sử nào?

  • 10

    Năm 1995, thành công lớn nhất của ngoại giao Việt Nam là gia nhập:

  • 11

    Sắp xếp theo thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1954 - 1973?

    1. "Chiến tranh cục bộ"       2. "Việt Nam hóa chiến tranh"

    3. "Chiến tranh đặc biệt"    4. "Chiến tranh đơn phương"

  • 12

    Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch nào?

  • 13

    Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được gọi là "con rồng" kinh tế châu Á

  • 14

    Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954 – 1965)?

  • 15

    Điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc ở khu vực Mĩ – latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • 16

    Những chiến thắng quân sự nào góp phần làm phá sản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?

  • 17

    Lịch sử thế giới ghi nhận năm 1960 là "năm châu Phi"vì:

  • 18

    Tổ chức quốc tế nào ra đời tháng 3 năm 1919 với mục đích thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới?

  • 19

    Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là:

  • 20

    Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?

  • 21

    Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

  • 22

    Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì?

  • 23

    Tư tưởng cốt lõi trong "Cương lĩnh chính trị" đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:

  • 24

    Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

  • 25

    Sự kiện nào sau đây diễn ra đã khiến Mĩ phải chấp nhận đàm phán, thương lượng để bàn về vấn đề chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

  • 26

    Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?

  • 27

    Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là sự hợp nhất của các tổ chức cách mạng nào?

  • 28

    Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)?

  • 29

    Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ giai đoạn đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay là:

  • 30

    So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp đấu tranh giữa:

  • 31

    Câu văn nào được trích trong "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" thể hiện cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân?

  • 32

    Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có được thuận lợi gì?

  • 33

    Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945) là:

  • 34

    Nguyên nhân có tính chất quyết định nhất đưa đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

  • 35

    Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam?

  • 36

    Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là xuất phát từ cơ sở nào?

  • 37

    Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) tiếp tục được Đảng ta vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?

  • 38

    Đặc điểm mang tính khách quan, quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam của giai cấp công nhân?

  • 39

    Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được một hiệp định quốc tế công nhận là:

  • 40

    Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn dò Huỳnh Thúc Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo em, cái "bất biến" của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
72 12.752
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Lịch Sử Online

    Xem thêm