Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018

Mời các bạn cùng làm bài Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1) để củng cố kiến thức môn Lịch sử đã học và đánh giá năng lực của bản thân thông qua các đề thi thử Lịch sử khác nhau.

Đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 1)

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • 1
    Ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định” là nội dung chiến lược chiến tranh nào của đế quốc Mĩ?
  • 2

    “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc”. Đoạn trích trên đây trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?

  • 3

    Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?

  • 4
    Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc - thu đông 1947 có ý nghĩa gì?
  • 5
    Từng là đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, tại sao sau chiến tranh Mĩ và Liên Xô lại chuyển sang đối đầu?
  • 6
    Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng trong thời kì chống Mĩ cứu nước:
  • 7
    Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975) đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari?
  • 8
    Ý nào phản ánh đúng nhất về chiếu Cần vương (13/7/1885):
  • 9
    Cố gắng cao nhất của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch quân sự nào?
  • 10
    Việc ba tổ chức cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
  • 11
    Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
  • 12
    Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là:
  • 13
    Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác là:
  • 14
    Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì:
  • 15
    Ý nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • 16
    Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là?
  • 17
    Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
    1. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 2. Phong trào "Đồng khởi".
    3. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa). 4. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ.
  • 18
    Sai lầm cơ bản cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của cuộc vận động Duy tân (do Phan Châu Trinh lãnh đạo) là:
  • 19
    Ý nào không đúng khi đánh giá về hiệu quả thực hiện phương hướng chiến lược của quân dân Việt Nam trong Đông – Xuân 1953 – 1954?
  • 20
    Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Việt Nam có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào! …Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục …”. Đoạn trích trên cho biết:
  • 21
    Tình thế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 1945 như thế nào?
  • 22

    Sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian trong công tác chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:

    1. Mặt trận Việt Minh được thành lập.

    2. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.

    3. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.

  • 23
    Vì sao Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
  • 24
    “Đó là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với nước Nga – chế độ Nga hoàng chuyên chế thống trị nhân dân từ bao đời nay đã bị sụp đổ chỉ trong vòng 8 ngày”
    Những câu nói trên của Lê-nin nói về sự kiện nào?
  • 25
    Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) vì:
  • 26
    Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước, vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:
  • 27
    Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954?
  • 28
    Điểm giống nhau giữa cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc và Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là:
  • 29
    Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950 là nhằm:
  • 30
    Những thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)?
  • 31
    Người đã công bố Chính sách mới và cũng là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp là:
  • 32
    Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực l­ượng địch ra những vùng nào?
  • 33
    Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô) tháng 2 năm 1945 là gì?
  • 34
    Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
  • 35
    Sự khác nhau cơ bản nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên so với Việt Nam Quốc dân đảng là
  • 36
    Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
  • 37
    Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
  • 38
    Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là gì?
  • 39
    Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay là:
  • 40
    Nội dung nào sau đây trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
11 5.444
Sắp xếp theo

    Ôn Thi THPT Quốc Gia môn Lịch Sử Online

    Xem thêm