Những câu hỏi trắc nghiệm truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Những câu hỏi trắc nghiệm truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam gồ 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sẽ giúp bạn tìm hiểu kĩ hơn về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm "Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam.

Ngoài bài trắc nghiệm trên, các em học sinh còn có thể làm thử Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn lớp 11 - Tác phẩm "Hai đứa trẻ" hay Đề kiểm tra môn Ngữ Văn lớp 11 - "Chí phèo" (Nam Cao) để tích lũy thêm kinh nghiệm học môn Văn lớp 11. Chúc các em học tốt.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1)

    Thạch Lam tên thật là:

  • Câu 2)

    Ông là cây bút chủ chốt của báo:

  • Câu 3)

    Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực:

  • Câu 4)

    Chọn đáp án không đúng.

    Những tác phẩm của Thạch Lam.

  • Câu 5)

    Phong cách Thạch Lam nghiêng về

  • Câu 6)

    Hai đứa trẻ trong tác phẩm là:

  • Câu 7)

    "Hai đứa trẻ" là bức tranh tâm trạng chủ yếu của

  • Câu 8)

    Kết cấu thời gian của câu chuyện:

  • Câu 9)

    Sự xuất hiện của các nhân vật biểu hiện cho những kiếp đời tàn trong "Hai đứa trẻ" theo thứ tự

  • Câu 10)

    Ngọn đèn chị Tí xuất hiện trong tác phẩm:

  • Câu 11)

    Tiếng trống xuất hiện:

  • Câu 12)

    Vòm sao chị em Liên ngắm trong đêm xuất hiện:

  • Câu 13)

    Dãy tre làng xuất hiện.

  • Câu 14)

    Phía sau hậu trường những cuộc đời tàn có:

  • Câu 15)

    Mẹ của bé Liên trong "Gió lạnh đầu mùa" (Sgk Văn học 8) được chị Lan thấu hiểu là người đàn bà khốn khổ. Chị Tí cũng được Liên cảm thông vì biết rằng chị rất nghèo. Cả hai đứa trẻ này đều dùng quán ngữ.

  • Câu 16)

    Đối thoại trong giao tiếp hàng ngày là sự thay đổi vai trò người nói và người nghe một cách liên tục. Chuỗi ngữ lưu ít khi bị gián đoạn. Đối thoại trong "Hai đứa trẻ".

  • Câu 17)

    Chọn đáp án không đúng.

    Những đối ứng hình ảnh nào sau đây có khả năng bổ sung ý nghĩa cho nhau.

  • Câu 18)

    Miêu tả chiếc chõng tre chị em Liên ngồi "lún xuống kêu cót két" vì sắp gãy; manh chiếu rách và chiếc thau sắt trắng chỏng chơ của nhà xẩm, tác giả muốn nói:

  • Câu 19)

    Con tàu ánh sáng mang tới phố huyện một thế giới mới nhưng "tiếng hành khách ồn ào khe khẽ" chuyến tàu ''không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn". Theo anh (chị) chi tiết ấy:

  • Câu 20)

    Từ "và" trong hai câu văn sau:

    "Vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bí mật và xa lạ và làm mỏi trí nghĩ, nên chỉ một lát sau"

    "Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kẽm lấp lánh và các cửa xe kính sáng".

  • Câu 21)

    Miêu tả nguồn sáng đèn phố huyện khiến cát "lấp lánh"; vòm sao hai lần Thạch Lam dùng từ "lấp lánh". Đoàn tàu cũng có những toa đèn với "đồng và kền lấp lánh". Trường hợp cuối này dùng từ:

  • Câu 22)

    Chọn ý không đúng. Hình tượng ánh sáng của Hai đứa trẻ.

  • Câu 23)

    Chọn ý không đúng.

    Tuyến nhân vật những đứa trẻ (đồng lứa với Liên là mấy đứa trẻ trên bãi chợ; dưới tuổi là con chị Tí; nhỏ hơn, chưa biết đi là con bác Xẩm) và tuyến nhân vật những người dân phố huyện.

  • Câu 24)

    Mặc dầu chỉ là một đứa trẻ nhưng nhân vật Liên được người kể chuyện gọi là "chị".

    Chọn ý không đúng.

  • Câu 25)

    Tên của nhân vật chính là Liên nghĩa là "Thương cảm".

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
8 3.040
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm