Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội

Đề trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án

VnDoc giới thiệu tới các em câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến môn Ngữ văn 7: Tục ngữ về con người và xã hội. Đề kiểm tra Văn có 10 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án cho các em ôn tập và kiểm tra đáp án sau khi làm xong. Chúc các em học tốt.

Tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 7 trên VnDoc bao gồm tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Văn theo bài cho các em ôn tập, sẽ là tài liệu hữu ích cho các em ghi nhớ kiến thức từng bài, từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài thi, bài kiểm tra sắp tới.

Tải toàn bộ đề và đáp án tại đây: Trắc nghiệm bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

Mời các bạn tham khảo thêm:

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
  • Câu 2: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?
  • Câu 3: Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
  • Câu 4: Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
  • Câu 5: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
  • Câu 6: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn”?
  • Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?
  • Câu 8: Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?
  • Câu 9: ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?
  • Câu 10: Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
  • Câu 11: Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 800
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Online

    Xem thêm